CHỦ ĐỀ 1
Biển báo hiệu giao thông
và vạch kẻ đường
EM THỰC HÀNH
AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 4
1. Nhóm biển báo giao thông nào thường có hình tròn hoặc vòng tròn màu đỏ, nền trắng?
a. Biển báo cấm
b. Biển báo nguy hiểm
c. Biển báo hiệu lệnh
d. Biển chỉ dẫn
Bài tập 1. Nhận biết các nhóm biển báo giao thông
2. Nhóm biển báo giao thông nào thường có hình tam giác, viền đỏ, nền vàng?
a. Biển báo cấm
b. Biển báo nguy hiểm
c. Biển báo hiệu lệnh
d. Biển chỉ dẫn
Bài tập 1. Nhận biết các nhóm biển báo giao thông
3. Nhóm biển báo giao thông nào thường có hình vuông hoặc hình chữ nhật màu xanh?
a. Biển báo cấm
b. Biển báo nguy hiểm
c. Biển báo hiệu lệnh
d. Biển chỉ dẫn
Bài tập 1. Nhận biết các nhóm biển báo giao thông
4. Nhóm biển báo giao thông nào thường có hình tròn màu xanh?
a. Biển báo cấm
b. Biển báo nguy hiểm
c. Biển báo hiệu lệnh
d. Biển chỉ dẫn
Bài tập 1. Nhận biết các nhóm biển báo giao thông
1. Khi gặp biển báo hiệu giao thông sau, các phương tiện giao thông phải thực hiện như thế nào?
a. Tất cả các phương tiện không được đi vào đường theo chiều đặt biển báo hiệu giao thông này.
b. Tất cả các phương tiện được phép đi vào đường theo chiều đặt biển báo hiệu giao thông này.
Bài tập 2. Ứng xử khi gặp các biển báo giao thông
2. Khi gặp biển báo hiệu giao thông sau, các phương tiện giao thông phải thực hiện như thế nào?
a. Ô tô, mô tô không được đi vào đường này.
b. Ô tô, mô tô được đi vào đường này.
Bài tập 2. Ứng xử khi gặp các biển báo giao thông
3. Khi gặp biển báo hiệu giao thông sau, các phương tiện giao thông phải thực hiện như thế nào?
a. Tất cả các phương tiện phải dừng lại, chỉ được phép đi khi thấy các tín hiệu cho phép đi.
b. Chỉ có ô tô phải dừng lại, còn các phương tiện khác như xe máy, xe đạp không phải dừng lại.
Bài tập 2. Ứng xử khi gặp các biển báo giao thông
4. Khi gặp biển báo hiệu giao thông sau, các phương tiện giao thông phải thực hiện như thế nào?
a. Tất cả các phương tiện giao thông không được phép rẽ phải.
b. Chỉ cấm ô tô không được rẽ phải dừng lại, còn xe máy, xe đạp vẫn được phép rẽ phải.
Bài tập 2. Ứng xử khi gặp các biển báo giao thông
5. Khi gặp biển báo hiệu giao thông sau, các phương tiện giao thông phải thực hiện như thế nào?
a. Các phương tiện giao thông đi thẳng hoặc rẽ trái.
b. Các phương tiện giao thông không được phép đi thẳng hoặc rẽ trái.
Bài tập 2. Ứng xử khi gặp các biển báo giao thông
6. Khi gặp biển báo hiệu giao thông sau, các phương tiện giao thông phải thực hiện như thế nào?
a. Các phương tiện giao thông đi vòng theo chiều mũi tên khi chuyển làn đường.
b. Các phương tiện giao thông có thể đi vòng theo chiều mũi tên hoặc không đi vòng theo chiều mũi tên khi chuyển làn đường
Bài tập 2. Ứng xử khi gặp các biển báo giao thông
Vạch màu vàng gồm hai đường kẻ liền ở tim đường biểu thị nghiêm cấm xe vượt xe hoặc chạy đè lên vạch. Dùng để phân chia hai luồng xe đi ngược chiều của đường có hai làn hay nhiều làn xe nhưng đường không đặt giải phân cách ở giữa. Vạch này màu vàng gồm hai đường kẻ liền, mỗi đường kẻ có chiều rộng 15cm, khoảng cách giữa hai đường kẻ là 15 - 30cm. 
1.a. Khi trên đường có hai vạch liền màu vàng song song thì các phương tiện giao thông cần chú ý thực hiện quy tắc giao thông nào?
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
Xác định ranh giới làn xe khi có 2 hoặc trên 2 làn xe chạy theo một hướng.
1.b. Người ta kẻ vạch trắng đứt quãng trên đường nhằm mục đích gì?
Để phân chia dòng xe ngược chiều hay cùng chiều.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
Hai vạch song song màu vàng nghiêm cấm xe cộ vượt xe hoặc chạy đè lên vạch.
1.c. Trong hai loại vạch trên, loại vạch nào nghiêm cấm xe cộ vượt xe hoặc chạy đè lên vạch?
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
2. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
5
a. Mũi tên số 1 và số 2 chỉ dẫn các phương tiện giao thông đi như thế nào?
Các phương tiện giao thông chỉ được phép đi thẳng
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
2. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
b. Mũi tên số 3 chỉ dẫn các phương tiện giao thông đi như thế nào?
Các phương tiện giao thông đi thẳng đến lối rẽ phải tiếp theo
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
2. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
c. Mũi tên số 4 và số 5 chỉ dẫn các phương tiện giao thông đi như thế nào?
Các phương tiện giao thông chuyển vào làn rẽ phải.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
2. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
d. Nếu các phương tiện giao thông không tuân theo mũi tên chỉ dẫn thì điều gì sẽ xảy ra?
Các phương tiện giao thông không tuân theo mũi tên chỉ dẫn là vi phạm luật Giao thông đường bộ, có thể gây tắc nghẽn hoặc tai nạn giao thông.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
4. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
a. Các vạch màu trắng kẻ ngang đường, cách đều nhau có ý nghĩa gì?
Các vạch màu trắng kẻ ngang đường, cách đều nhau là phần đường dành cho người đi bộ sang đường.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
4. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
b. Người đang đi bộ trên các đường kẻ ngang có đúng quy tắc an toàn giao thông không?
Người đang đi bộ trên các đường kẻ ngang đi đúng quy tắc an toàn giao thông.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
4. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
c. Một vạch to cắt ngang đường có ý nghĩa gì?
Các phương tiện tham gia giao thông phải dừng lại trước vạch khi đèn đỏ .
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
4. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
d. Khi đèn giao thông chuyển sang màu đỏ, nếu các xe máy dừng đè lên vạch to kẻ ngang đường hoặc vượt qua thì có đúng quy tắc an toàn giao thông không?
các xe máy dừng đè lên vạch to kẻ ngang đường hoặc vượt qua là vi phạm quy tắc an toàn giao thông.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
4. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
e. Hai loại vạch trên thường có ở vị trí nào trên đường phố?
Hai loại vạch trên thường có ở trước các nút giao lộ (ngã ba, ngã tư ...) trên đường phố.
5. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
a. Khi nào thì người đi bộ được phép qua đường trên các vạch màu trắng kẻ ngang đường?
Khi đèn báo hiệu người đi bộ bật màu xanh thì người đi bộ được phép qua đường trên các vạch màu trắng kẻ ngang đường.
.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
5. Em hãy quan sát hình bên và cho biết?
b. Các bạn học sinh đang sang đường có đi đúng quy tắc an toàn giao thông không?
Các bạn học sinh đang sang đường đi đúng quy tắc an toàn giao thông.
Bài tập 3. Nhận biết các loại vạch kẻ đường giao thông
LỜI KHUYÊN
Khi tham gia giao thông, em luôn chú ý thực hiện và nhắc nhở người thân thực hiện theo các biển báo hiển báo hiệu giao thông, đi đúng làn đường quy định để tránh tai nạn xảy ra.
CHỦ ĐỀ 2
Chiếc xe đạp an toàn
EM THỰC HÀNH
AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 4
Chiếc xe đạp được phát minh ra ở Châu Âu và được nhập vào nước ta khoảng đầu thế kỉ XX. Xe đạp là phương tiện giao thông chuyển động bằng sức người, cấu tạo đơn giản, dễ điều khiển… rất thuận lợi cho việc đi lại.
Xe đạp là phương tiện giao thông rất tiện lợi trên quãng đường ngắn như đi trong làng hay trong thành phố nhỏ. Xe đạp chuyển động bằng sức người nên không gây ô nhiễm môi trường. Người đi xe đạp chỉ cần sử dụng một lực rất nhỏ nhưng đi được một đoạn dường dài. Đi xe đạp cũng là một cách vận động cơ thể có ích như hoạt động thể thao, thể dục.
Trong kháng chiến 9 năm chống Pháp, chiếc xe đạp đã cùng dân công thồ hàng phục vụ cho bộ đội đánh thắng trận Điện Biên Phủ. Trong kháng chiến chống Mĩ, chiếc xe đạp lại cùng lực lượng thanh niên xung phong vận chuyển lương thực, vũ khí trên tuyến đường Trường Sơn, góp phần giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước. Ngày nay, chiếc xe đạp là phương tiện đi lại rất thuận lợi cho nhiều tầng lớp trong xã hội, nhất là các bạn học sinh ngày ngày đến trường học tập.
Bài tập 1. Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
1. Ghi đông có hai tay cầm có thể xoay qua phải, qua trái dễ dàng nhờ cổ xe có ổ bi, nhằm lái cho bánh xe trước đi theo ý muốn.  Ghi đông vừa là tay lái, vừa để người đi xe nắm chắc giữ thăng bằng.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
2. Bộ phanh (thắng) gồm tay phanh, dây phanh truyền sức ép xuống càng phanh. Khi bóp tay phanh, má phanh ép vào hai bên vành xe, tạo thành lực ma sát làm giảm tốc độ chuyển động của bánh xe và xe sẽ chạy chậm hoặc đứng hẳn lại khi cần thiết. Nhờ bộ phanh mà người đi xe đạp có thể chạy nhanh hay chậm tùy ý.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
Vào cuối thế kỉ XIX, bánh xe đạp còn làm bằng gỗ, nẹp sắt, do đó đi rất xóc. Người đầu tiên sáng chế ra chiếc lốp xe bằng cao su là Đân-lớp, một học sinh nước Anh. Đân-lớp đã nghĩ ra cách cuộn ống cao su cho vừa vành bánh xe rồi bơm hơi căng lên thay cho gỗ và nẹp sắt. Phát minh của Đân-lớp được đăng kí chính thức vào năm 1880. Về sau, lốp xe đạp có thêm chiếc săm bơm căng hơi nằm bên trong có lực đàn hồi.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
4. Chuông xe, chuông lắp gần chỗ tay cầm để xin đường lúc cần thiết.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
 5. Yên xe lắp trên khung xe là chỗ ngồi của người đi xe. 
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
6. Khung xe đạp, để kết nối với các bộ phận khác của xe tạo thành một chiếc xe đạp hoàn chỉnh
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
7. Bàn đạp. chân đạp bàn đạp làm cho trục xe chuyển động, đĩa chuyển động kéo theo dây xích, làm quay ổ líp và bánh sau, tạo lực đẩy cho xe tiến về phía trước
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
8. Xích, là bộ phận truyền động từ răng cưa của đĩa đến răng cưa của líp.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
9. Đèn xe, đèn lấy nguồn điện từ đi-na-mô lắp ở trước càng xe, còn có đèn phản quang lắp ở phía sau xe và ở bánh xe.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
10. Chân chống, giúp xe tự đứng được khi không chuyển động
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
11. Bộ phận đèo hàng và giỏ đựng hàng. Dàn đèo hàng (gác-ba-ga) lắp ở phía sau yên, dựa trên trục bánh xe sau, có thể chở được hàng tạ. Giỏ đựng hàng gắn ở phía đầu xe, dựa trên trục bánh trước.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
12. Bộ phận chắn bùn lắp trên bánh sau và bánh trước (gác-đờ-bu)
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
1. Trong các bộ phận của xe đạp, theo em, bộ phận nào là quan trọng nhất đối với việc đảm bảo an toàn cho người đi xe đạp? Vì sao em cho là như vậy?
2. Bộ phanh (thắng) gồm tay phanh, dây phanh truyền sức ép xuống càng phanh. Khi bóp tay phanh, má phanh ép vào hai bên vành xe, tạo thành lực ma sát làm giảm tốc độ chuyển động của bánh xe và xe sẽ chạy chậm hoặc đứng hẳn lại khi cần thiết. Nhờ bộ phanh mà người đi xe đạp có thể chạy nhanh hay chậm tùy ý.
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
2. Khi đang đi xuống dốc, bộ phận nào của xe đạp bị trục trặc sẽ dễ bị mất an toàn nhất?
a. Bánh xe
b. Xích xe
c. Phanh xe
d. Đèn xe
Nhận biết và nêu tác dụng của từng bộ phận xe đạp
3. Bộ phận nào của xe đạp đảm bảo cho em đi ra đường buổi tối được an toàn?
a. Khung xe và bánh xe
b. Xích xe và ghi đông
c. Phanh xe và đèn
d. Yên xe và chân chống
chọn xe đạp
để đảm bảo an toàn
BÀI TẬP 2
1. Em hãy quan sát hình bên và cho biết: Khi chọn xe đạp cho mình đi, em nên chọn xe như thế nào?
a. Xe có kích cỡ phù hợp với tầm vóc của em để có thể ngồi trên yên xe và chạm chân xuống đất thoải mái.
b. Xe có bánh to để xe di chuyển được chắc chắn và nhanh.
c. Xe cao hơn tầm vóc của em để em có thể quan sát được xa hơn.
2. Tại sao nên chọn Xe đạp có kích cỡ phù hợp với tầm vóc của em ?
a. Vì em có thể giữ thăng bằng dễ dàng.
b. Vì em có thể có tư thế ngồi thoải mái.
c. Vì em dừng xe và xuống xe thuận tiện.
d. Cả a, b và c.
3. Nam mới được anh họ cho chiếc xe đạp. Nam thích lắm nhưng khi đi thử, Nam thấy yên xe cao, khi dừng xe chân Nam không chạm được xuống đất. Trong trường hợp này, theo em, bạn Nam nên làm thế nào?
a. Cứ để nguyên như vậy vì đi vài lần sẽ quen.
b. Nhờ người lớn hạ bớt độ cao của yên xe xuống để đảm bảo khi dừng xe, chân Nam chạm xuống đất thoải mái.
4.Hùng được anh cho chiếc xe đạp mà anh đã sử dụng suốt những năm học ở trường THCS. Khi đi thử, Hùng thấy tuy đã bóp phanh nhưng xe vẫn cuyển động. Thỉnh thoảng, xe còn bị tuột xích. Xe không có chuông, đèn trước, đèn sau và đèn bánh xe. Theo em, Hùng nên làm thế nào để chiếc xe đạp trở nên an toàn khi Hùng sử dụng?
a. Sửa lại phanh để đảm bảo khi phanh, xe phải dừng lại ngay.
b. Sửa lại xích xe đạp hoặc thay xích mới.
c. Lắp chuông, đèn vào xe đạp.
d. Cả a, b và c.
Bài tập 3. Trước khi đi xe ra đường, cần kiểm tra
các bộ phận của xe đạp để đảm bảo an toàn
1. Kiểm tra xem phanh có an toàn hay không bằng cách nào?
a. Bóp phanh nhẹ và đẩy xe về phía trước. Nếu thấy bánh xe chỉ quay nhẹ là được.
b. Bóp phanh sao cho tay phanh và tay nắm ghi đông sát vào nhau rồi đẩy xe về phía trước. Nếu thấy bánh xe không chuyển động là được
Bài tập 3. Trước khi đi xe ra đường, cần kiểm tra
các bộ phận của xe đạp để đảm bảo an toàn
2. Kiểm tra xem ghi đông có chắc chắn và điều khiển dễ dànghay không bằng cách nào?
a. Hai tay cầm vào hai bên tay cầm ở ghi đông nhấc lên và lắc nhẹ. Nếu thấy lỏng lẻo thì phải nhờ người lớn vặn lại.
b. Hai tay cầm vào hai bên tay cầm ở ghi đông xoay qua xoay lại. Nếu thấy cứng nhắc, khó điều khiển thì phải nhờ người lớn điều chỉnh lại cho đến khi xoay qua xoay lại dễ dàng.
c. Cả a và b.
Bài tập 3. Trước khi đi xe ra đường, cần kiểm tra
các bộ phận của xe đạp để đảm bảo an toàn
3. Khi đi xe đạp, độ căng của săm lốp như thế nào là đảm bảo an toàn?
a. Săm lốp thật căng, càng căng càng tốt để đi cho nhẹ.
b. Săm lốp hơi non để tránh bị nổ
c. Săm lốp căng vừa phải.
Bài tập 3. Trước khi đi xe ra đường, cần kiểm tra
các bộ phận của xe đạp để đảm bảo an toàn
4. Kiểm tra độ căng của săm lốp bằng cách nào?
a. Dùng ngón tay cái ấn vào lốp xe. Nếu thấy lốp xe lún vào nhiều là lốp xe chưa đủ căng, cần phải bơm thêm
b. Ngồi thử lên yên xe Nếu thấy lốp xe lún xuống nhiều thì phải bơm cho đủ căng.
c. Cả 2 cách trên.
Bài tập 4. Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, ngoài việc có chiếc xe đạp an toàn, cần phải có những thiết bị an toàn nào khác?
1. Em hãy quan sát hình ảnh bạn đi xe đạp trong hình bên và cho biết?
Đội mũ bảo hiểm bảo vệ đầu nếu chẳng may xảy ra tai nạn
Mặc quần áo gọn gàng, nên mặc áo dài tay, quần dài để bảo vệ cơ thể.
Đi giày hoặc dép cài quai hậu để bảo vệ bàn chân
Mũ bảo hiểm
Quần áo gọn gàng
Đi giày
Bài tập 4. Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, ngoài việc có chiếc xe đạp an toàn, cần phải có những thiết bị an toàn nào khác?
2. Em hãy quan sát hình bên và cho biết: Việc chị nữ sinh mặc áo dài, đi xe đạp như thế này có đảm bảo an toàn không?
a. Không an toàn vì tà áo dài dễ bị cuốn vào bánh sau của xe, làm người đi xe đạp bị ngã
b. Đảm bảo an toàn vì tà áo dài không thể bị cuốn vào bánh xe
Bài tập 4. Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, ngoài việc có chiếc xe đạp an toàn, cần phải có những thiết bị an toàn nào khác?
3. Em hãy quan sát hình bên và cho biết: Vì sao bạn học sinh bị chú công an yêu cầu dừng xe để nhắc nhở
a. Vì bạn không đội mũ bảo hiểm khi đi xe đạp điện.
b. Vì bạn đi xe đạp không phù hợp với tầm vóc.
c. vì bạn đi sai làn đường.
Bài tập 4. Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp, ngoài việc có chiếc xe đạp an toàn, cần phải có những thiết bị an toàn nào khác?
4. Bạn Hoa rất thích mặc những quần áo có màu tối sẫm. Nhiều khi đạp xe ra đường vào buổi tối, bạn Hoa vẫn giữ thói quen đó. Việc mặc quần áo sẫm màu để đạp xe ra đường vào buổi tối của bạn Hoa có đảm bảo an toàn không?
a. Không an toàn vì mọi người rất khó nhìn thấy bạn để tránh.
b. Vẫn đảm bảo an toàn.
LỜI KHUYÊN
Chiếc xe đạp an toàn là chiếc xe đạp chắc chắn, có phanh tốt, có đủ đèn chiếu sáng, chuông và điều khiển dễ dàng, thuận lợi. Trước khi đạp xe ra đường, em cần kiểm tra các điều kiện an toàn của xe đạp. Khi đi xe đạp, em nên mặc gọn gàng, đội mũ bảo hiểm và đi giày hoặc dép có cài quai hậu.
CHỦ ĐỀ 3
THỰC HÀNH ĐI XE ĐẠP
EM THỰC HÀNH
AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 4
Bài tập 1. Hồi tưởng và chia sẻ
a. Em đã tự đi xe đạp được chưa? Em có cảm nghĩ thế nào khi tự mình đi được xe đạp?
b. Nếu đi được rồi thì em đã thành thạo chưa?
c. Nếu muốn rẽ trái, em làm thế nào để người khác trên đường biết em chuẩn bị chuyển hướng chuyển động?
d. Em thấy có những khó khăn nào khi tự đi xe đạp đến trường
Bài tập 2. Những việc cần làm khi đi xe đạp
a. Khi có ô tô
 Không đi quá gần xe đang dừng vì cánh cửa ô tô có thể bất ngờ mở ra.
 Quan sát xe hơi, người đi bộ và những chướng ngại vật khác.
 Đảm bảo khoảng cách an toàn với những phương tiện giao thông khác trên đường.
Bài tập 2. Những việc cần làm khi đi xe đạp
b. Vùng an toàn của người đi xe đạp
Em quan sát tranh để tìm vùng nguy hiểm cho người đi xe đạp khi đi cạnh các loại ô tô
Vùng điểm mù là gì? Là vùng không gian mà ở đó tài xế không thể quan sát thấy ở cả phía trước và phía sau. Với chiều cao và chiều dài gấp nhiều lần xe con, vùng điểm mù của tài xế xe container rất rộng. Vùng 1 ở ngay trước đầu xe nhưng tài xế ngồi trên cao nên không quan sát thấy, vùng 3 phía sau đuôi xe nên cũng không thể nhìn và vùng 2 do gương chiếu hậu không chiếu tới.


Hãy tránh xa vùng có nguy cơ bị tai nạn
Em hãy điền mỗi từ cần thiết ( phải, dừng, hàng một, trái, tai nghe, đi, chạy, đứng lên, một tay, chậm lại và quan sát, ngược đường, nhường ) vào một chỗ trống trong những câu sau cho phù hợp
Bài tập 5
Người đi xe đạp luôn ............. đường cho người đi bộ
nhường
nhường
Khi thấy đèn đỏ, em sẽ .......
Khi thấy đèn đỏ, em sẽ .......
dừng
dừng
dừng
Em cần lái xe bên ......... đường.
phải
phải
Người đi xe đap không đi .......
ngược đường
ngược đường
Người đi xe đạp cần đi ...............................
những chỗ giao nhau, các ngõ hẻm, đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua
quan sát
chậm lại và quan sát
chậm lại và
Học sinh cần đi xe ............... trên đường.
hàng một
hàng một
Khi thấy đèn đỏ, em sẽ .......
nguon VI OLET