Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2021
Toán:
Giây, thế kỉ
GV hướng dẫn: Phạm Thị Hà Trang
KHỞI ĐỘNG
Đố em đồng hồ chỉ mấy giờ?
Lúc 15 giờ em thường làm gì?
3 giờ hoặc 15 giờ
THỜI GIAN
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
HẾT GIỜ
Đố em đồng hồ chỉ mấy giờ?
Lúc 8 giờ rưỡi em thường làm gì?
8 giờ rưỡi
hoặc 20 giờ 30 phút
THỜI GIAN
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
HẾT GIỜ
Đố em đồng hồ chỉ mấy giờ?
Thêm mấy phút nữa thì đúng 13 giờ?
12 giờ 55 phút
hoặc 13 giờ kém 5 phút
THỜI GIAN
0 : 10
0 : 09
0 : 08
0 : 07
0 : 06
0 : 05
0 : 04
0 : 03
0 : 02
0 : 01
0 : 00
HẾT GIỜ
GIÂY, THẾ KỈ
TOÁN
Kim giờ đi từ một số đến một số liền ngay sau đó là 1 giờ
Kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là 1 phút
1 giờ = 60 phút
a) Giây
- Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1 giây.
- Khi kim phút đi từ một vạch sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy được đúng một vòng.
Kim giây đi hết một vòng trên mặt đồng hồ là 1 phút (60 giây).
1 phút = 60 giây
a) Giây
GHI NHỚ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
a) Giây
Để tính khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ.
1 thế kỉ = 100 năm
b) Thế kỉ
1 thế kỉ = 100 năm
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I)
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II)
Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III)

Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX)
Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI)
1 thế kỉ = 100 năm
Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I)
Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II)
Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III)

Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX)
Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI)
1 100 200 300
1900 2000 2100
Thế kỷ I TK II TK III
Cách để xác định một năm nào đó thuộc thế kỉ thứ mấy:
1. Các năm nhỏ hơn hoặc bằng 100 thì thuộc thế kỉ I.
Ví dụ:
Năm 52 thuộc thế kỉ nào?
 thuộc thế kỉ I
Năm 86 thuộc thế kỉ nào?
 thuộc thế kỉ I
Năm 100 thuộc thế kỉ nào?
 thuộc thế kỉ I
2. Các năm tròn trăm, tròn nghìn.
Bỏ đi hai chữ số 0 ở cuối của năm đó, các số còn lại chính là thế kỉ.
Ví dụ:
Năm 400 thuộc thế kỉ nào?
Năm 2000 thuộc thế kỉ nào?
 thuộc thế kỉ IV
 thuộc thế kỉ XX
 Các năm tròn trăm, tròn nghìn chính là năm cuối cùng của thế kỉ đó.
3. Các năm còn lại.
Bỏ đi hai chữ số ở cuối, lấy các số còn lại cộng thêm 1 sẽ ra thế kỉ.
Ví dụ:
+ Năm 432 thuộc thế kỉ nào?
+1
 thuộc thế kỉ V
+ Năm 1971 thuộc thế kỉ nào?
+1
 thuộc thế kỉ XX
+ Năm 2021 thuộc thế kỉ nào?
+1
 thuộc thế kỉ XXI
Để ghi thế kỉ, người ta dùng chữ số La Mã.
I, II, III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII, XIII, XIV, XV, XVI, XVII, XVIII, XIX, XX, XXI, XXII, …
Đọc kĩ bài, suy nghĩ và làm bài thật chính xác!
Bài 1
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
 
60
1
120
420
20
68
 
100
1
500
900
50
20
Bài 2
a) Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào?
- Bác Hồ sinh năm 1890. Bác Hồ sinh vào thế kỉ XIX.
b) Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945.
Năm đó thuộc thế kỉ nào?
- Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945.
Năm đó thuộc thế kỉ XX.
c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào?
- Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ III.
Ghi nhớ
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 thế kỉ = 100 năm
LUYỆN TẬP (T26)
TOÁN
Thứ ba ngày 05 tháng 10 năm 2021
* Bài 1:
a) + Tháng có 28 (hoặc 29 ngày) là: tháng 2.
+ Những tháng có 30 ngày là: tháng 4, tháng 6, tháng 9, tháng 11.
+ Những tháng có 31 ngày là: tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 8, tháng 10, tháng 12.
b) Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày.
 
Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì?
Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh. Bạn nào chạy hết ít giây hơn thì bạn đó chạy nhanh hơn.
 
Tạm biệt!
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET