1 tấn = ……….kg
1000
5 dag = ….. g
50
3hg = ……….g
300
3 tạ = ….. kg
300
100 dag = …. kg
1
2kg 300g = ….. g
= 2300 g
Toán
Giây, thế kỉ (tiết 1).
Thứ năm, ngày 14 tháng 10 năm 2021
Bài 12..
Mục tiêu:
Em biết :
Đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm không nhuận.
Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
* Kể tên các đơn vị đo thời gian đã học?
- Giờ, phút, ngày, tuần lễ, tháng, năm.



Đố bạn ?
1 ngày = …..... giờ
24
Kim giờ
Kim phút
Kim giây
1 giờ = phút
60
1 giờ = phút
60
1 phút = giây
60
 b) Thế kỉ 
1 thế kỉ = năm
100
Thế kỉ III
Thế kỉ I
Thế kỉ II
Thế kỉ XX
Thế kỉ XXI
1
100
101
200
201
300
1901
2000
2001
2100
…………
 b) Thế kỉ 
1 thế kỉ = năm
100
-Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I ).
-Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).
-Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).
...............
-Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).
-Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI ).
1 9 0 0
100
1 thế kỉ = năm
1 9
1 9 0 1
0 0
Thế kỉ thứ XIX (lấy 19)
0 1
1 9
Thế kỉ thứ XX (lấy 19+1=20)
1 9 9 8
1 9
Thế kỉ thứ XX (lấy 19+1=20)
9 8
1 9 8
5 8
Thế kỉ thứ II (lấy 1+1=2)
Thế kỉ thứ I (lấy 0+1=1)
Bạn được 5 viên kẹo
Bạn sinh năm nào?
Năm đó ở thế kỉ bao nhiêu?
Em sinh năm 2012, thuộc thế kỉ XXI
GO HOME
Bạn được 2 viên kẹo
Năm 2021 ở thế kỉ nào?
Năm 2021 ở thế kỉ XXI
GO HOME
Bạn được 2 viên kẹo
Chúng ta đang sống ở thế kỉ nào?
Chúng ta đang sống ở thế kỉ XXI
GO HOME
Các em ôn bài ở nhà
Xem lại bài Thực hành cơ bản
-Xem trước bài Hoạt động thực hành SGK Trang 32
Toán
Giây, thế kỉ (tiết 2).
Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2021
Bài 12..
Mục tiêu:
Em biết :
Đơn vị đo thời gian : giây, thế kỉ.
Mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
Xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
Số ngày của từng tháng trong năm, số ngày của năm nhuận và năm không nhuận.
Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
 b) Thế kỉ 
1 thế kỉ = năm
100
-Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (thế kỉ I ).
-Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ hai (thế kỉ II).
-Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ ba (thế kỉ III).
...............
-Từ năm 1901 đến năm 2000 là thế kỉ hai mươi (thế kỉ XX).
-Từ năm 2001 đến năm 2100 là thế kỉ hai mươi mốt (thế kỉ XXI ).
1 ngày = giờ
1 giờ = phút
1 phút = giây
24
60
60
1 9 0 0
100
1 thế kỉ = năm
1 9
1 9 0 1
0 0
Thế kỉ thứ XIX (lấy 19)
0 1
1 9
Thế kỉ thứ XX (lấy 19+1=20)
1 9 9 8
1 9
Thế kỉ thứ XX (lấy 19+1=20)
9 8
1 9 8
5 8
Thế kỉ thứ II (lấy 1+1=2)
Thế kỉ thứ I (lấy 0+1=1)
1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) 1 phút = giây 3 phút = giây
60 giây = phút 5 phút = giây 1 phút 12 giây = giây


b) 1 thế kỉ = năm 4 thế kỉ = năm
100 năm = thế kỉ 9 thế kỉ = năm
phút
giờ =
25
60
1
180
1
100
135
72
c)
12
300
400
900
20
2 ngày = giờ
4 giờ = phút
48
240
ngày =
giờ
6
3 giờ 10 phút = phút
12
2 phút 15 giây = giây
190
a) Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) sinh năm 226 ; bà lãnh đạo cuộc khởi nghĩa quân chống Đông Ngô vào năm 248. Hỏi bà Triệu sinh vào thế kỉ nào ? Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà bao nhiêu tuổi ?
+ Bà Triệu sinh vào thế kỷ thứ 3 ( III)
+ Khi lãnh đạo cuộc khởi nghĩa bà 22 tuổi ( ta lấy 248 - 226 = 22).
b) Lễ kỉ niệm 600 năm ngày sinh của anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi được tổ chức vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh năm nào ? Thuộc thế kỉ nào ?
+ Nguyễn Trãi sinh vào năm 1380 ( ta lấy 1980 - 600= 1380).
+ Thế kỉ thứ 14 (XIV)
c) Bác Hồ sinh năm 1890. Như vậy Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào ?
+ Thế kỉ thứ 19 (XIX)
HĐTH 3:
HĐTH 3:
- Các tháng có 30 ngày:
4, 6, 9, 11
- Các tháng có 31 ngày:
1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
- Các tháng có 28 hoặc 29 ngày:
2
- Năm nhuận có 366 ngày. Năm không nhuận có 365 ngày. Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận, nên số năm nhuận sẽ chia hết cho 4.
- Các năm nhuận từ năm 2001 đến nay là: 2004, 2008, 2012, 2016, 2020
4. Giải bài toán :
Vận động viên A chạy 100m trong

vận động viên B cùng chạy 100m trong

Hỏi vận động viên nào chạy nhanh hơn ? Nhanh

hơn mấy giây ?
 
 
Em hãy nhận xét về quãng đường hai vận động viên chạy?
Quãng đường hai vận động viên chạy đều là 100m
Như vậy muốn biết ai chạy nhanh hơn chúng ta cần phải
 
 
 
 
Vận động viên A chạy nhanh hơn vận động viên B là 3 giây (15-12 = 3 giây).
TRÒ CHƠI
Rung chuông vàng
Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911.
Năm đó thuộc thế kỉ :
Thế kỉ 20 (XX)
A
Thế kỉ 19 (XIX)
B
Thế kỉ 21 (XXI)
c
Câu 1
Rung chuụng v�ng
thứ ba, 19 tháng mười 2021
Cách mạng tháng tám thành công vào năm 1945.
Năm đó thuộc vào thế kỉ :


Thế kỉ 19 (XIX)

A
Thế kỉ 20 (XX)
B
Thế kỉ 21 (XXI)
c
Câu 2
Rung chuông vàng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010.
Năm đó thuộc vào thế kỉ
Thế kỉ 10 (X)
A
Thế kỉ 11 (XI)
B
Thế kỉ 12 (XII)
c
Câu 3
Rung chuông vàng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông
Bạch Đằng vào năm 938. năm đó thuộc thế kỉ :
Thế kỉ 9 (IX)
A
Thế kỉ 10 (X)
C
Thế kỉ 1 (I)
B
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Câu 4
Rung chuông vàng
Các em ôn bài ở nhà
Xem lại bài và làm bài 1 vào vở.
-Xem trước bài 13 SGK Trang 33
nguon VI OLET