Anh hùng cờ lau
Phấp phới bóng cờ lau/ Phấp phới bóng cờ lau
Khắp đồng cỏ âm vang tiếng reo hò trên mình trâu
Tuổi nhỏ đất Hoa Lư/ Tuổi nhỏ đất Hoa Lư
Phất cờ lau tấp trận tiến công quân thù
Đinh Bộ Lĩnh tuổi nhỏ chí lớn tài cao
Khi trưởng thành rạng ngời tấm gương anh hào. Đất nước chia phân mười hai sứ quân
Người đã tiến công thống nhất cả núi sông
Làng xóm quê hương ơn đức Vạn Thắng Vương.
Thứ sáu, ngày 27 tháng 11 năm 2020



Lịch sử

Chia sẻ mục tiêu
Bài 4: Nước Đại Việt thời Lý – tiết 1
(Từ năm 1009 đến năm 1226)
b. Thảo luận câu trả lời:
Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
Lý Công Uẩn là người như thế nào?
1. Tìm hiểu sự ra đời của nhà Lý
a. Đọc kĩ đoạn hội thoại
Lý Công Uẩn lên ngôi vua trong hoàn cảnh: vua Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi. Nhà vua tính tình ngáo ngược nên lòng dân rất oán giận. Không lâu sau thì Lê Long Đĩnh mất. Lúc bấy giờ, triều đình đã cử một vị quan trong triều là Lý Công Uẩn lên làm vua.
Lý Công Uẩn (sinh 974 -1028) ông là vị vua khai sáng ra nhà Lý lúc mới 35 tuổi. Thuở nhỏ, ông làm con nuôi Lý Khánh Văn ,sau đó học ở chùa sư Vạn Hạnh. Đến tuổi trưởng thành, ông được làm quan trong triều Lê. Ông là người thông minh, có tài văn võ lại có đức, biết xử sự đúng nên rất được triều thần nhà Lê quý trọng. Khi nhà Lê suy, ông được tôn lên làm vua, nối tiếp nhà Lê xây dựng đất nước
2. Tìm hiểu vì sao Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Thăng Long
a) Đọc đoạn văn và quan sát hai hình
b) Thảo luận, đi đến thống nhất trả lời câu hỏi:
So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa Hoa Lư và Đại La để giải thích vì sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
Vị trí địa lí
Địa hình địa thế
b) Thảo luận, đi đến thống nhất trả lời câu hỏi:
So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa Hoa Lư và Đại La để giải thích vì sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
Vị trí địa lí
Địa hình địa thế
Không nằm ở trung tâm đất nước.
Nằm ở trung tâm đất nước.
Rừng núi hiểm trở, chật hẹp.
Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng
b) Thảo luận, đi đến thống nhất trả lời câu hỏi:
So sánh sự khác nhau về điều kiện tự nhiên giữa Hoa Lư và Đại La để giải thích vì sao Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La?
Lý Thái Tổ lại quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La:
Vì Vua nhận thấy đây là vùng đất ở trung tâm đất nước, đất rộng lại bằng phẳng, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật phong phú tốt tươi.
3. Tìm hiểu việc dời đô và ý nghĩa của nó:
Mùa thu năm 1010, vua Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La
a. Cả lớp lắng nghe cô kể chuyện:
Theo truyền thuyết, khi thuyền vua tạm đỗ dưới thành Đại La, có rồng vàng hiện lên ở chỗ thuyền ngự, vì thế vua đổi tên Đại La thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên)
- Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước ta thành Đại Việt.
Kinh thành ThăngLong dưới thời Lý: Có nhiều lâu đài, cung điện, đền chùa…

Dân cư tụ họp làm ăn ngày một đông, tạo nên nhiều phố, nhiều phường đông đúc, nhộn nhịp. Mỗi phố có một vẻ đẹp cổ kính và đặc điểm khác nhau.
Đặc điểm tên phố mang đặc trưng như tên gọi
Nghìn thu gặp hội thái bình
Trải xem phong cảnh khắp thành Thăng Long
Phố ngoài bọc kín thành trong
Cửa Nam, Bắc, giám Tây, Đông rõ ràng.
Ba mươi sáu mặt phố phường:
Hàng Giầy, Hàng Bạc, Hàng Ngang, Hàng Đào
Người đài các, kẻ thanh tao
Qua hàng Thợ Tiện lại vào Hàng Gai
Một số hiện vật của kinh đô Thăng Long (thời Lý)
b. Thảo luận câu trả lời:
- Thời Lý, tên kinh đô nước ta là gì?
- Kinh đô Thăng Long ở thời Lý được xây dựng như thế nào?
Năm 866: Cao Biền xây thành Đại La
Năm 1010: Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La, đặt tên là Thăng Long
Năm 1397: Hồ Quý Ly đổi tên là thành Đông Đô.
Năm 1407: thành Đông Quan
Năm 1428: Lê Lợi đổi tên thành Đông Kinh.
Năm 1831: Minh Mạng lập tỉnh Hà Nội.
Ngày 1-6-1946: Quốc hội xác định Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam.
Kinh thành Thăng Long qua các thời kì:
Đền Trấn Vũ
(Thăng Long Bắc Trấn )
Đền Kim Liên
( Thăng Long Nam Trấn )
Đền Bạch Mã
(Thăng Long Đông Trấn )
Đền Voi Phục
(Thăng Long Tây Trấn )

Chùa Một Cột
Văn Miếu Quốc Tử Giám
– Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam được xây dựng từ thời vua Lý Thánh Tông ( 1070 )
Những hình ảnh sau đây nói về tôn giáo (đạo) nào ở nước ta?
Đạo Phật có nguồn gốc từ A�n Độ, đạo Phật
du nhập vào nước ta từ thời phong kiến
phương Bắc đô hộ.
- Đạo Phật dạy người ta những điều gì?
4. Tìm hiểu vì sao dân ta tiếp thu đạo Phật:
a) 1 HS đọc đoạn văn trang 40:
- Đạo Phật dạy người ta phải thương yêu đồng loại, phải biết nhường nhịn nhau, giúp đỡ người gặp khó khăn, không được đối xử tàn ác với loài vật…
Tại sao dân ta nhiều người theo đạo Phật?
- Nhân dân ta nhiều người theo Đạo phật vì: những điều Đạo Phật dạy phù hợp với lối sống và cách nghĩ của người Việt. Và đến thời Lý,Đạo Phật trở nên rất thịnh đạt.
HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC
Về nhà tìm hiểu về đạo Phật dưới thời Lý và tìm hiểu nhân vật Lý Thường Kiệt
nguon VI OLET