PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO CHÂUPHÚ
TRƯỜNG TIỂU HỌC Đ MỸ ĐỨC

Chào mừng học sinh lớp 4



GVCN: Nguyễn Thị Thu Diệu
1

Ôn tập kiến thức Tiếng Việt
(Tiết 1)



Phần 1: Ôn từ chỉ sự vật
2
Thứ tư, ngày 15 tháng 9 năm 2021
Mở rộng vốn từ:
Từ chỉ sự vật là từ chỉ tên của:
Cây cối (những bộ phận của cây cối)
Con người (những bộ phận của con người)
Hiện tượng(gió ,mưa,sấm chớp..)
Đồ vật(bảng ,bàn, ghế, sách vở..)
Con vật(những bộ phận của con vật)
Cảnh vật( bầu trời,mặt đất ,dòng sông cánh đồng)
Bài tập 1:

Tìm 10 từ chỉ người
10 từ chỉ cây cối
10 từ chỉ con vật
10 từ chỉ đồ vật
10 từ chỉ hiện tượng
Đáp án:
10 từ chỉ người :chân, tay, học sinh, ca sĩ, nam , nữ, giáo viên, bác sĩ, kĩ sư, công nhân…
10 từ chỉ cây cối: ổi, cam, dưa, mít, chuối, lê, dừa, hoa hồng…
10 từ chỉ con vật:chó, mèo, cá, tôm...
10 từ chỉ đồ vật :giấy, bút, kéo,ti vi, tủ lạnh,..
10 từ chỉ hiện tượng:gió ,bão ,mưa, tuyết...
10 từ chỉ cảnh vật :sông ,hồ ,biển, núi ,rừng, cánh đồng ,thảo nguyên...
Phần 2: Phép so sánh
Thế nào là phép so sánh?
- Phép so sánh là đối chiếu sự vật, sự việc, hiện tượng này với sự vật, sự việc, hiện tượng khác có nét tương đồng để tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (Cái ô, mái nhà, cái lá)


Bài tập
Câu 1. Chọn từ trong ngoặc đơn điền vào chỗ chấm để câu văn có hình ảnh so sánh.
Tán bàng xòe ra giống như…. (Cái ô, mái nhà, cái lá)
Câu 2. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh.
Những chú gà con chạy như lăn tròn.
Những chú gà con chạy rất nhanh.
Những chú gà con chạy tung tăng.
Câu 2. Những câu nào dưới đây có hình ảnh so sánh.
Những chú gà con chạy như lăn tròn.
Những chú gà con chạy rất nhanh.
Những chú gà con chạy tung tăng.

Phần 3: Các kiểu câu kể:
1. Ai làm gì?
- Câu kể Ai làm gì ? thường gồm hai bộ phận :
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi : Ai (con gì, cái gì) ?
Trong câu kể Ai làm gì? chủ ngữ chỉ sự vật (người, con vật hay đồ vật, cây cối được nhân hóa) có hoạt động được nói đến ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
VD :   Bộ đội giúp dân gặt lúa.
          Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn.
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ, trả lời cho câu hỏi : Làm gì ?
Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (hoặc đồ vật, cây cối được nhân hóa).
Vị ngữ có thể là động từ, động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc (cụm động từ)
VD  : Đàn cò trắng bay lượn trên cánh đồng.
        Bà em kể chuyện cổ tích.

Ví dụ: Câu “Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con” thuộc mẫu câu nào em đã học?
Ai làm gì?
Ai là gì?
Ai thế nào?.
d. Cả a, b, c đều sai.
Ví dụ: Câu “Ông lão đào hũ bạc lên, đưa cho con” thuộc mẫu câu nào em đã học?
Ai làm gì?
Ai là gì?
Ai thế nào?
d. Cả a, b, c đều sai.
2. Câu kể Ai thế nào?
Câu kể Ai thế nào ? gồm hai bộ phận:
- Chủ ngữ trả lời câu hỏi: Ai  ( cái gì, con gì ) ?
Chủ ngữ của câu kể Ai thế nào ? chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường do danh từ  ( hoặc cụm danh từ ) tạo thành.
VD: Nam học rất giỏi.
      My đánh đàn rất hay.
 - Vị ngữ trả lời cho câu hỏi : Thế nào ?
Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ.
Vị ngữ thường do tính từ, động từ ( hoặc cụm tính từ, cụm động từ) tạo thành.
VD: Cánh đại bàng rất khỏe.
       Đại bàng rất ít bay.
 
Ví dụ: Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm” thuộc kiểu câu nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Câu 5: Câu “Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm” thuộc kiểu câu nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
3. Câu kể Ai là gì ?
Câu kể Ai là gì ? được dùng để giới thiệu hoặc nêu nhận định về một người, một vật nào đó.
Câu kể Ai là gì ? gồm hai bộ phận :
- Bộ phận thứ nhất là chủ ngữ trả lời câu hỏi : Ai (Cái gì, con gì) ? 
Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì ? chỉ sự vật được giới thiệu, nhận định ở vị ngữ.
Chủ ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
VD: Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.
       Hoa phượng là hoa học trò.
- Bộ phận thứ hai là vị ngữ trả lời câu hỏi : Là gì (là ai, là con gì) ?
Trong câu kể Ai là gì ? vị ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ là.
Vị ngữ thường do danh từ (hoặc cụm danh từ) tạo thành.
VD: Hà Nội là một thành phố lớn.
      Quê hương là chùm khế ngọt.
Ví dụ: Câu “Liên là lớp trưởng của lớp tôi.” thuộc kiểu câu nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
Ví dụ: Câu “Liên là lớp trưởng của lớp tôi.” thuộc kiểu câu nào?
Ai làm gì?
Ai thế nào?
Ai là gì?
CHÀO CÁC EM THÂN YÊU!
nguon VI OLET