Ph? Tõy H?
1. Yêu cầu cần đạt:
* KT- KN:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên:
+ Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau: Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
+ Khí hậu có hai mùa rõ rệt: mùa mưa, mùa khô
- Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,…) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh.
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy.
* HS năng khiếu: Nêu được đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở Tây Nguyên.Quan sát tranh, ảnh mô tả nhà rông.
* NL- PC:
- NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
- Biết trân quý người dân trên mọi miền Tổ quốc
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..); Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân ở đây dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm… Bởi vậy, cần giáo dục học sinh tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng.
* GD TKNL: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm năng thuỷ điện to lớn. Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống
2. Đồ dùng dạy học:
- GV: Máy tính nối mạng.
- HS: Máy tính hoặc điện thoại thông minh nối mạng, SGK, vở, bút.
3. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Tiết 6. Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
Khởi động
Đặc điểm của vùng trung du Bắc Bộ là:
A. Vùng đồi, đỉnh tròn, sườn thoải
C. Vùng đồng bằng
B. Dãy núi cao đồ sộ nhất nước ta
D. Vùng duyên hải, nhiều vũng vịnh

Thế mạnh của vùng trung du Bắc Bộ là gì?
B. Trồng cây ăn quả, cây công nghiệp
C. Trồng lúa nước
A. Chăn nuôi gia cầm
D. Khai thác khoáng sản
Để che phủ đồi trọc, cản tình trạng đất xấu đi, người dân trung du Bắc Bộ đã….
C. Tích cực trồng rừng
B. Trồng nhiều lúa, gạo
A. Chặt phá rừng làm nương rẫy
D. Khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng
Đây là đâu?
Tây Nguyên
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
Lược đồ Tây Nguyên
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
1. Tây nguyên là vùng đất thế nào?
2. Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
1.Tây nguyên là vùng đất thế nào?
2.Nêu tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
Tây nguyên là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Tây Nguyên gồm các cao nguyên: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh,…
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng.
Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Tây nguyên là vùng đất cao rộng lớn bao gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau.
Tây Nguyên gồm các cao nguyên: Kon Tum, Plây Ku, Đắk Lắk, Lâm Viên, Di Linh,…
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
Các cao nguyên xếp theo hướng từ Bắc xuống Nam:
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Plây Ku
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Di Linh
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
Nêu độ cao trung bình của các cao nguyên.
Cao nguyên Kon Tum (500m)
Cao nguyên Plây Ku (800m)
Cao nguyên Đắk Lắk (400m)
Cao nguyên Lâm Viên (1500m)
Cao nguyên Di Linh (1000m)
Cao nguyên Kon Tum (500m)
Cao nguyên Plây Ku (800m)
Cao nguyên Đắk Lắk (400m)
Cao nguyên Lâm Viên (1500m)
Cao nguyên Di Linh (1000m)
Em hãy xếp độ cao các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Độ cao các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
2. Cao nguyên Kon Tum (500m)
3.Cao nguyên Plây Ku (800m)
1.Cao nguyên Đắk Lắk (400m)
5. Cao nguyên Lâm Viên (1500m)
4. Cao nguyên Di Linh (1000m)
Độ cao các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
2. Cao nguyên Kon Tum (500m)
3.Cao nguyên Plây Ku (800m)
1.Cao nguyên Đắk Lắk (400m)
5. Cao nguyên Lâm Viên (1500m)
4. Cao nguyên Di Linh (1000m)
Đắk Lắk
400 m
Kon Tum
500 m
Di Linh
1000 m
Lâm Viên
1500 m
Plây Ku
800 m
Độ cao các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
2. Cao nguyên Kon Tum (500m)
3.Cao nguyên Plây Ku (800m)
1.Cao nguyên Đắk Lắk (400m)
5. Cao nguyên Lâm Viên (1500m)
4. Cao nguyên Di Linh (1000m)
Đắk Lắk
400 m
Kon Tum
500 m
Di Linh
1000 m
Lâm Viên
1500 m
Plây Ku
800 m
- Em có nhận xét gì về độ cao của các cao nguyên?
Độ cao các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
2. Cao nguyên Kon Tum (500m)
3.Cao nguyên Plây Ku (800m)
1.Cao nguyên Đắk Lắk (400m)
5. Cao nguyên Lâm Viên (1500m)
4. Cao nguyên Di Linh (1000m)
Đắk Lắk
400 m
Kon Tum
500 m
Di Linh
1000 m
Lâm Viên
1500 m
Plây Ku
800 m
- Các cao nguyên có độ cao, thấp khác nhau.
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Lâm Viên
Đặc điểm của các cao nguyên
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên thấp nhất trong các cao nguyên ở Tây Nguyên, bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông suối và đồng cỏ, đất đai phì nhiêu, đông dân nhất Tây Nguyên.
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng còn ít
Cao nguyên Kon Tum
Rừng rậm nhiệt đới
Rừng còn ít
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Kon Tum là cao nguyên rộng lớn, tương đối bằng phẳng. Trước đây, toàn vùng được phủ rừng rậm nhiệt đới nhưng hiện nay rừng còn ít, thực vật chủ yếu là các loại cỏ.
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Lâm Viên
Đặc điểm của các cao nguyên
Cao nguyên Di Linh
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Di Linh gồm những đồi lượn sóng dọc theo những dòng sông. Bề mặt cao nguyên tương đối bằng phẳng, phủ bởi lớp đất đỏ ba dan. Mùa khô ở đây không khắc nghiệt, vẫn có mưa trong tháng hạn nên cao nguyên lúc nào cũng có màu xanh.
Cao nguyên Đắk Lắk
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Lâm Viên
Đặc điểm của các cao nguyên
Cao nguyên Lâm Viên
Cao nguyên Lâm Viên địa hình phức tạp, nhiều núi cao, thung lũng sâu; sông, suối có nhiều thác ghềnh. Cao nguyên có khí hậu mát mẻ quanh năm.
Cao nguyên Lâm Viên
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Cao nguyên Đăk Lăk
Cao nguyên Kon Tum
Cao nguyên Di Linh
Cao nguyên Lâm Viên
Đặc điểm của các cao nguyên
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Tây Nguyên gồm có các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên , Di Linh,…
1. Tây Nguyên - xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
Cao Nguyên Đắk Lắk
Thành Phố Buôn Ma Thuột
Lược đồ các cao nguyên ở Tây Nguyên
* Em hãy chỉ vị trí thành phố Buôn Ma Thuột.
4
6
22
97
226
241
266
293
298
205
93
22
Mùa
Tháng
Lượng
mưa
(mm)
4
3
2
1
5
6
7
8
9
10
11
12
Bảng số liệu về lượng mưa trung bình tháng (mm) ở Buôn Ma Thuột

Mùa khô
Mùa mưa
- Khí hậu Tây Nguyên có mấy mùa? Đó là những mùa nào?
4
6
22
97
226
241
266
293
298
205
93
22
Mùa
Tháng
Lượng
mưa
(mm)
4
3
2
1
5
6
7
8
9
10
11
12
Bảng số liệu về lượng mưa trung bình ở Buôn Ma Thuột
Mùa khô
Mùa mưa
- Mùa mưa vào những tháng nào?
- Mùa khô vào những tháng nào?
* Mùa mưa vào những tháng 5, 6, 7, 8, 9, 10
*Mùa khô vào những tháng 1, 2, 3, 4, 11, 12
Đặc điểm của mùa mưa và mùa khô ở Tây Nguyên
MÙA MƯA
Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ bởi màn nước trắng xóa.
Mùa khô
Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
- Mùa mưa thường có những ngày mưa kéo dài liên miên, cả rừng núi bị phủ bởi màn nước trắng xóa.
- Vào mùa khô, trời nắng gay gắt, đất khô vụn bở.
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
2. Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô
Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2021
Địa lí

Tây Nguyên gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau như cao nguyên Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Viên , Di Linh,…
Thiên nhiên và con người ở Tây Nguyên
Ở đây khí hậu có hai mùa rõ rệt : Mùa mưa và mùa khô.
Thứ bảy ngày 16 tháng 10 năm 2021
Địa lí
Ghi nhớ
CHIẾC HỘP KỲ DIỆU

Tên một thành phố nổi tiếng nằm trên cao nguyên Đắk Lắk.

Tên một thành phố nổi tiếng nằm trên cao nguyên Đắk Lắk.
B
U
Ô
N
M
A
T
H
U

T
CHIẾC HỘP KỲ DIỆU
B


Các cao nguyên ở Tây Nguyên có đặc điểm này.

Các cao nguyên ở Tây Nguyên có đặc điểm này.
X

P
T

N
G
CHIẾC HỘP KỲ DIỆU
B
N

Tên một thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp nên thơ, nằm trên cao nguyên Lâm Viên.

Tên một thành phố nổi tiếng với những cảnh đẹp nên thơ, nằm trên cao nguyên Lâm Viên.
À
L

T
Đ
CHIẾC HỘP KỲ DIỆU
B
N
Đ

Vùng đất rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.

Vùng đất rộng lớn và cao, xung quanh có sườn dốc rõ rệt.
C
A
O
N
G
U
Y
Ê
N
CHIẾC HỘP KỲ DIỆU
Đ
N
A
B

Vào mùa này ở Tây Nguyên, trời nắng gay gắt, rất hiếm mưa, đất vụn bở.

Vào mùa này ở Tây Nguyên, trời nắng gay gắt, rất hiếm mưa, đất vụn bở.
Ù
A
K
H
Ô
M
CHIẾC HỘP KỲ DIỆU
B
A
N
Đ
Ô

Tên một cao nguyên ở phía Bắc của Tây Nguyên, có độ cao 500m.

Tên một cao nguyên ở phía Bắc của Tây Nguyên, có độ cao 500m.
O
N
T
U
M
K
CHIẾC HỘP KỲ DIỆU
B
A
N
Đ
Ô
N
B

N
Đ
Ôt
N
B

N
Đ
Ôt
N
Các em đọc thầm mục 1 , quan sát hình 1 , 2 , 3 SGK trả lời câu hỏi sau:
- Kể tên một số dân tộc ởTây Nguyên ?
-Các dân tộc ở Tây Nguyên : Ê-đê, Gia- rai, Ba- na, Xơ- đăng, Kinh, Mông, Tày, Nùng,…..
1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.
Người
Ba-na
NgườiNùng
Người Ê-đê
Người Xơ-đăng
Trong các dân tộc trên , dân tộc nào sống lâu đời ở Tây Nguyên?
- Những dân tộc sống lâu đời ở Tây Nguyên : Gia- rai, Ê- đê, Ba- na, Xơ- đăng,…
Người Gia- rai
Người Ê- đê
Người Xơ- đăng
Những dân tộc nào từ nơi khác đến ?
Những dân tộc từ nơi khác đến: Kinh, Mông, Tày, Nùng ,….

.
? Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên như thế nào ?
- Dân cư tập trung ở Tây Nguyên thưa nhất nước ta .
Kết luận : Do địa hình và khí hậu ở Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt, mùa mưa và mùa khô kéo dài, không thuận lợi cho cuộc sống nên dân cư ở đây tập trung không đông.
?. Tiếng nói, tập quán sinh hoạt của các dân tộc ở Tây Nguyên như thế nào ? Các dân tộc ở Tây Nguyên đều có chung nguyện vọng gì?
Mỗi dân tộc đều tiếng nói riêng, tập quán sinh hoạt riêng, nhưng đều có chung nguyện vọng : chung sức xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp hơn.

Kết luận: Tây Nguyên – nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta, với những phong tục, tập quán riêng, đa dạng nhưng đều vì mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên trở nên ngày càng giàu đẹp.
-Trong lớp chúng ta có gia đình em nào có người thân đi xây dựng vùng kinh tế mới ở Tây Nguyên không?



1. Tây Nguyên-nơi có nhiều dân tộc chung sống.
- Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống, là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn.
Mời các em quan sát hình ảnh sau :
Nhà rôngTây Nguyên
2. Nhà rôngTây Nguyên
Câu 1: Mô tả đặc điểm nổi bật của nhà rông?
Nhà rông của mỗi dân tộc có những nét riêng về hình dáng và cách trang trí. Nhà rông là ngôi nhà to, cũng làm bằng vật liệu gỗ, tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao to. Nhà rông nào càng to, đẹp thể hiện sự giàu có của cả buôn.
Câu 2: Nhà rông dùng để làm gì?
Nhà rông là ngôi nhà chung lớn nhất của buôn. Nhiều sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của cả buôn… được diễn ra ở đó.
Các kiểu dáng nhà rông Tây Nguyên.
3. Trang phục, lễ hội
Câu 1: Nêu nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên.
Câu 2: Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? Người ta thường làm gì trong lễ hội? Lễ hội được tổ chức vào thời gian nào?
Câu 1: Nêu nhận xét về trang phục truyền thống của các dân tộc ở Tây Nguyên.
Người dân Tây Nguyên ăn mặc đơn giản, nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi hội của người dân được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam và nữ đều đeo trang sức bằng kim loại.
Câu 2: Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên? Người ta thường làm gì trong lễ hội? Lễ hội được tổ chức vào thời gian nào?
Một số lễ hội ở Tây Nguyên như: Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân, lễ hội đâm trâu,lễ ăn cơm mới….
Các hoạt động trong lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng.
Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch.
Lễ hội đâm trâu
Lễ hội cồng chiêng
Lễ ăn cơm mới


Cồng, chiêng
Đàn tơ - rưng
Đàn krông - pút
Đàn đá
- Ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng nhạc cụ độc đáo nào ?
Hiện nay, bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên được UNESCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân này .

- Tây Nguyên tuy có nhiều dân tộc cùng chung sống nhưng đây là nơi thưa dân nhất nước ta.
- Các dân tộc Tây Nguyên sống tập trung thành các buôn, sinh hoạt tập thể ở nhà rông. Người dân nơi đây rất yêu thích nghệ thuật và sáng tạo ra nhiều loại nhạc cụ dân tộc độc đáo.
Bài học:
CHÀO CÁC EM!
nguon VI OLET