MÔN: TẬP LÀM VĂN –Tuần 17
Giáo viên: CHU THỊ HẢI
Các em học sinh thân mến!
Kiểm tra bài cũ:
Bài văn miêu tả gồm những phần nào ?
Hãy nêu nội dung của từng phần ?
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Bài
văn
miêu
tả
đồ
vật
Giới thiệu đồ vật
được miêu tả
Tả bao quát
Tả bộ phận
nổi bật
Nói đến tình
cảm, hay ích lợi
của đồ vật
Có mấy cách mở bài ? Đó là những cách nào ?
Có mấy cách kết bài ? Đó là những cách nào ?
I. Nhận xét:
1. Đọc lại bài Cái cối tân
(trang 143 sách Tiếng Việt 4, tập 1)

Thảo luận nhóm đôi và hoàn thành sơ đồ phần nhận xét vở BT Tiếng Việt, trang 76
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Cái
cối
tân
Đoạn 1:
Cái cối xinh xinh
….gian nhà trống.
Đoạn 2:
U gọi nó là….
cối kêu ù ù.
Đoạn 3:
Chọn được ngày…
vui cả xóm.
Đoạn 4:
Cái cối xay…..
từng bước anh đi.
Giới thiệu
về cái cối tân
Tả hình dáng
ngoài của cái cối
Nêu cảm nghĩ
về cái cối
Tả hoạt động
của cái cối
Các đoạn văn
Nội dung chính
Cấu trúc
Nhờ các dấu chấm xuống dòng để biết được số đoạn trong bài văn.
Đoạn văn miêu tả đồ vật có nội dung như thế nào ?
1.Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật hay nêu cảm nghĩ của người tả đồ vật.
Nhờ đâu em nhận biết được bài văn gồm mấy đoạn ?
2. Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
II. GHI NHỚ :
1.Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật hay nêu cảm nghĩ của người tả đồ vật.
2. Khi viết, hết mỗi đoạn văn cần xuống dòng.
Cây bút dài gần một gang tay. Thân bút tròn, nhỏ nhắn, bằng ngón tay trỏ. Chất nhựa bút vẫn còn thơm, nom nhẵn bóng. Nắp bút màu hồng, có cái cài bằng sắt mạ bóng loáng.
Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Mỗi khi lấy mực, một nửa ngòi bút đẫm màu mực tím. Em viết lên trang giấy, nét bút trơn tạo những dòng chữ đều đặn, mềm mại. Khi viết xong, em lấy giẻ lau nhẹ ngòi cho mực khỏi két vào. Rồi em tra bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.

Bài 1) Đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi:

Cây bút máy
Hồi học lớp 2, em thường ao ước có một cái bút máy nhưng bố em bảo: “Bao giờ lên lớp 4 hãy dùng, con ạ! Rồi ngày khai giảng lớp 4 đã đến, bố em mua cho em một cây bút máy bằng nhựa.
a) Bài văn gồm mấy đoạn?
Đoạn 1:

Đoạn 2:

Đoạn 3:

Đoạn 4:

b) Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
Đã mấy tháng rồi mà cây bút của em vẫn còn mới. Bút cùng em làm việc chăm chỉ ngày ngày như chiếc cày của bác nông dân cày trên đồng ruộng.
c) Tìm đoạn văn tả cái ngòi bút.
d) Hãy tìm câu mở đầu đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ ba.
2. Em hãy viết một đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em.
Lưu ý:
- Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài.
Quan sát kỹ về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà chiếc bút của em không giống chiếc bút của bạn.
Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình đối với chiếc bút.
Mỗi đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa gì?
*Đoạn văn miêu tả đồ vật thường giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình dáng, hoạt động của đồ vật đó hay nêu cảm nghĩ của tác giả
về đồ vật đó.
- Khi viết hết mỗi đoạn văn cần chú ý điều gì?
Kính chào tạm biệt
nguon VI OLET