KHỞI ĐỘNG
Tính giá trị của biểu thức a + b x m với a = 9, b = 3 và m = 5
Nếu a = 9, b = 3 và m = 5 thì a + b x m = 9 + 3 x 5 = 9 + 15 = 24.
* Tính giá trị của biểu thức trong bảng sau:
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 =
5 +(4 + 6 )=5 + 10 =
(35 + 15) + 20
35 + (15 + 20)
(28 +49) + 51
28+ (49+51)
15
15
70
= 50 + 20 =
70
= 35 + 35 =
= 77 + 51 =
128
= 28 + 100 =
128
Tính chất kết hợp của phép cộng
(5 + 4) + 6 =9+6=15
5 +(4 + 6 )=5+10=15
(35 + 15) + 20 = 50 + 20
= 70
35 + (15 + 20)= 35 + 35
= 70
(28+49) + 51 = 77 + 51 = 128
28+ (49+51) = 28 + 100 = 128
Ta thấy giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:
(a + b) + c = a + (b + c)
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
= (a + c) + b
* So sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a trong bảng
Ghi nhớ: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Tính chất kết hợp của phép cộng.
- Mỗi biểu thức với hai cách làm trên, cách làm nào thuận tiện? Vì sao?
- Vậy tính chất kết hợp của phép cộng có tác dụng gì khi tính giá trị của biểu thức?
+ Tính giá trị của biểu thức bằng nhiều cách.
+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất, có thể tính nhẩm được.
* Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
4367 + 199 + 501
921 + 898 + 2079
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
= (921 + 2079 ) + 898
= 3000 + 898
= 3898
4400 + 2148 + 252
= 4400 + (2148 + 252 )
= 4400 + 2400
= 6800
* Bài 2. Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày quỹ tiết kiệm đó nhận được bao nhiêu tiền?
? đồng
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
75 500 000 đồng
86 950 000 đồng
14 500 000 đồng
Bài giải:
Cả ba ngày nhận được số tiền là:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 = 176950000 (đồng)
Đáp số: 176950000 đồng
Cách 1
Hai ngày đầu quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75 500 000+86 950 000= 162 450 000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
162 450 000+14 500 000= 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
Bài giải
Cách 2
Cách 3
Ngày thứ nhất và ngày thứ ba quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
75 500 000+14 500 000= 90 000 000 (đồng)
Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:
90 000 000+86 950 000= 176 950 000 (đồng)
Đáp số: 176 950 000 đồng
* Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ thích hợp
a. a + 0 = … + a = …
b. 5 + a = … + 5
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + …) = a + …
a
0
a
30
2
So sánh giá trị của các biểu thức sau :
A = 1 + (1 +2)+ (1+2+3)+….+ (1+2+3+..+ 2012)
B= 1 x 2012 + 2 x 2011 + 3 x 2010 + ..+ 2012 x 1
Xét biểu thức A
A= 1 + (1 +2)+ (1+2+3)+….+ (1+2+3+..+ 2012)
A= 1 + 1 +2 + 1+2+3 +….+ 1+2+3+..+ 2012

A có 2012 số 1
có 2011 số 2
…..
Có 1 số 2012
A = 1 x 2012 + 2 x 2011 + 3 x 2010 + ..+ 2012 x 1
Mà B = 1 x 2012 + 2 x 2011 + 3 x 2010 + ..+ 2012 x 1

Nên A = B
Bài 4: Tìm chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật có chu vi là 18 cm nhưng có diện tích lớn nhất và biết rằng số đo chiều dài và chiều rộng đều là số tự nhiên với đơn vị xăng – ti – mét ?
Tính chất kết hợp của phép cộng.
Tính nhanh giá trị của mỗi biểu thức sau:
Hoạt động ứng dụng:
436 + 199 + 101
= 2404
= 736
2016 + (184 + 204)
Tìm giá trị của N?
A. 17
B. 15
C. 12
D. 52
E. Đáp án khác

Quy luật là:
2 x 4 + 3 = 11
3 x 2 + 7 = 13
7 x 2 + 3 = 17
8
12
6
?
7
3
9
11
SỐ CÒN THIẾU TRONG DẤU ? LÀ SỐ NÀO?
1
2
4
5
10
Quy luật ở đây là hai hình đối xứng nhau có tổng bằng 15
13
14
20
18
5
3
1
4
2
7
3
?
3
4
Số trong dấu ? Là số nào?
Quy luật là:
3 + 5 + 4 + 1 =13
4 + 1+ 7 + 2 = 14
7 + 2 + 3 + ? = 20
Vậy ? sẽ là: 8
Chào tạm biệt
Chào tạm biệt
nguon VI OLET