NỘI QUY LỚP HỌC
KHỞI ĐỘNG
Tính giá trị của biểu thức a + b x m với
a = 9, b = 3 và m = 5
Nếu a = 9,
b = 3 và m = 5
thì a + b x m
= 9 + 3 x 5 =
9 + 15 =
24
Tính giá trị của hai giá trị của biểu thức trong bảng sau:
(5 + 4) + 6 =
5 +(4 + 6 ) =
(35 + 15) + 20
35 + (15 + 20) =
(28 +49) + 51
28+ (49+51)
= 15
70
= 50 + 20 =
70
35 + 35 =
= 77 + 51 =
128
= 28 + 100 =
128
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2021
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
= 15
9 + 6
5 + 10
(5 + 4) + 6 = 9 + 6 = 15
5 +(4 + 6 )=5+10=15
(35 + 15) + 20 = 50 + 20
= 70
35 + (15 + 20)
= 35 + 35 = 70
(28+49) + 51 = 77 + 51 =128
28+ (49+51) = 28 + 100
= 128
Ta thấy giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) luôn luôn bằng nhau, ta viết:
Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
* So sánh giá trị của hai biểu thức a + b và b + a trong bảng sau:
(a + b) + c =
a + (b + c)
Chú ý:
Ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a + b + c như sau:
a + b + c =
( a + b ) + c =
a + ( b + c )
Ghi nhớ: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
(a + b) + c = a + (b + c)
Tính chất kết hợp của phép cộng.
- Mỗi biểu thức với hai cách làm trên, cách làm nào thuận tiện? Vì sao?
- Vậy tính chất kết hợp của phép cộng có tác dụng gì khi tính giá trị của biểu thức?
+ Tính giá trị của biểu thức bằng nhiều cách.
+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất, có thể tính nhẩm được.
Cách thứ hai là cách làm thuận tiện vì ta cộng hai số lại với nhau ta được số tròn chục và có thể tính nhẩm được
* Bài 1. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
3254 + 146 + 1698
b) 921 + 898 + 2079
4367 + 199 + 501
4400 + 2148 + 252
= ( 3254 + 146 ) + 1698
= 3400 + 1698
= 5098
= 4367 + (199 + 501)
= 4367 + 700
= 5067
= 4400 + (2148 + 252)
= 4400 + 2400
= 6800
1255 + 436 + 145
467 + 999 + 9533
= ( 921 + 2079) + 1698
= 3000 + 1698
= 4698
= ( 1255 + 145) + 436
= 1400 + 436
= 1836
= ( 467 + 9533) + 999
= 10 000 + 999
= 10 999
Bài 2. Một quỹ tiết kiệm ngày đầu nhận được 75 500 000 đồng, ngày thứ hai nhận được 86 950 000 đồng, ngày thứ ba nhận được 14 500 000 đồng. Hỏi cả ba ngày ngân hàng đó nhận được bao nhiêu tiền?
? đồng
Ngày 1
Ngày 2
Ngày 3
75 500 000 đồng
86 950 000 đồng
14 500 000 đồng
Tóm tắt:
176 950 000 đồng
Cách 1 :
Cách 2 :
Cách 3 :
176 950 000 (đồng)
Cả ba ngày nhận được số tiền là:
Bài giải:
75 500 000 + 86 950 000 + 14 500 000 =
Đáp số:
Bài giải:
Cả ba ngày nhận được số tiền là:
(75 500 000 + 86 950 000) + 14 500 000 =
176 950 000 (đồng)
Đáp số:
176 950 000 đồng
176 950 000 đồng
Đáp số:
Bài giải:
Cả ba ngày nhận được số tiền là:
75 500 000 + (86 950 000 + 14 500 000) =
176 950 000 (đồng)
* Bài 3: Viết số hoặc chữ thích hợp vào chỗ thích hợp
a. a + 0 = … + a = …
b. 5 + a = … + 5
c. (a + 28) + 2 = a + (28 + …) = a + …
a
0
a
30
2
Toán
Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 1 ( T.46) Đặt tính rồi tính tổng:
a) 2814 +1429 +3046
3925 + 618 + 535
b) 26387 + 14075 + 9210
54293 + 61934 + 7652
2 814
1 429
3 046
3 925
618
+
535
+
26 387
14 075
9 210
+
54 293
61 934
7 652
+
a)
b)
9
8
2
7
8
7
0
5
2
7
6
9
4
9
7
8
3
2
1
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
= 178
= 167
= ( 96 + 4 ) + 78
a. 96 + 78 + 4
67 + 21 + 79
408 + 85 + 92
b. 789 + 285 + 15
448 + 594 + 52
677 + 969 + 123
= 100 + 78
= 67 + ( 21 + 79 )
= 67 + 100
= 789 + 300
= 500 + 85
= 585
= 789 + (285 + 15)
= (408 + 92 ) + 85
= 1089
= (448 + 52 ) + 594
= 500 + 594
= 1094
= (677 + 123 ) + 969
= 800 + 969
= 1769
Bài 3 (T.46) : Tìm x:
a) X – 306 = 504
b) X + 254 = 680
504 + 306
810
680 - 254
426
X =
X =
X =
X =
a
b
Bài 5 : Một hình chữ nhật có chiều dài là a, chiều rộng là b.
Gọi P là chu vi của hình chữ nhật. Ta có công thức tính chu vi hình chữ nhật là:
P = (a + b) x 2
( a, b cùng một đơn vị đo)
Áp dụng công thức trên để tính chu vi hình chữ nhật, biết:
a. a = 16 cm ; b = 12 cm.
b. a = 45 m; b = 15 m.
a.
Chu vi hình chữ nhật là:
( 16 + 12 ) x 2 =
56 (cm)
b.
Chu vi hình chữ nhật là:
( 45 + 15 ) x 2 =
120 (cm)
Củng cố - Dặn dò
Chúc các em Chăm - Ngoan - Học giỏi .
nguon VI OLET