CẤU TẠO CỦA TIẾNG

Thứ hai ngày 27 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu

I. Nhận xét
1. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng ?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Bầu/ ơi/ thương/ lấy/ bí/ cùng
6 tiếng
Tuy/ rằng/ khác/ giống/ nhưng/ chung/ một/ giàn
8 tiếng
14 tiếng
2. Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó?
Bờ - âu - bâu - huyền - bầu
3. Tiếng “Bầu” do những bộ phận nào tạo thành?
b
âu
huyền
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
b
nh
l
b
c
t
r
kh
gi
th
ch
m
gi
âu
ưng
i
ung
ăng
ac
ông
ương
ung
ôt
an
ơi
ây
uy
huyền
ngang
sắc
ngang
sắc
huyền
ngang
ngang
ngang
huyền
huyền
sắc
sắc
nặng
1. Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:

II. Ghi nhớ

2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
III. Luyện tập
Bài 1 (Tr.7). Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả vào bảng theo mẫu:


Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng

ph
l
gi
g
ng
tr
m
n
ph
th
nh
c
iêu
ai
a
ương
ong
ôt
ươc
u
ương
au
ung
iêu
ây
ươi
ngã
huyền
sắc
hỏi
sắc
ngang
huyền
ngang
hỏi
ngang
huyền
nặng
sắc
ngang
đ
Bài 2 (Tr.7). Giải câu đố sau:

Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày.
(Đó là chữ gì? )
1. Mỗi tiếng thường có ba bộ phận:

2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
Luyện từ và câu
Tiết 2: Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Bài 1 (Tr.12). Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.
Mẫu:
Bài 2 (Tr.12). Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.

oai
oai
Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.
Bài 3 (Tr.12). Ghi lại các cặp tiếng bắt vần với nhau trong khổ thơ sau. So sánh các cặp tiếng ấy và cho biết cặp nào có vần giống nhau hoàn toàn, cặp nào có vần giống nhau không hoàn toàn.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Tố Hữu

+ Cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt - thoăn thoắt
xinh xinh - nghênh nghênh
+ Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn: loắt choắt - thoăn thoắt (vần oắt).

+ Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh - nghênh nghênh (vần inh - ênh).
Bài 4 (Tr.12). Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?




Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Ví dụ:
- Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
trầu
đầu
Bài 5: Giải câu đố sau:
Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết thì ra béo tròn.
Để nguyên mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
( Là chữ gì ?)
Bút
út
ú
DẶN DÒ
Hoàn thành các bài tập vào vở
Thử làm một bài thơ 4 chữ có các tiếng bắt vần với nhau
Chuẩn bị bài LTVC tiếp theo: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết.
CHÚC CÁC EM
HỌC TỐT
GV: ……..
nguon VI OLET