Thứ ba ngày 28 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
Luyện tập cấu tạo của tiếng
1.Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng?
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn
Câu tục ngữ dưới đây có 14 tiếng
2. Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách đánh vần đó.
3.Tiếng bầu gồm có mấy bộ phận? Đó là những bộ phận nào?
Tiếng bầu có ba bộ phận: âm đầu, vần và thanh.
a)Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu?
b)Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu?
4. Phân tích các bộ phận tạo thành tiếng khác nhau trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét.
a)Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng bầu:
Thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng, khác giống, nhưng , chung, một giàn
b)Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng bầu:
Ơi
Trong mỗi tiếng bộ phận nào không thể thiếu? Bộ phận nào có thể thiếu?
Trong mỗi tiếng bộ phận vần và dấu thanh không thể thiếu. Bộ phận âm đầu có thể thiếu.
Trong mỗi tiếng bắt buộc phải có vần và dấu thanh. Thanh ngang không được đánh dấu khi viết
:

2. Tiếng nào cũng phải có vần và dấu thanh. Có Tiếng không có âm đầu.
1.Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau
2. Tiếng nào cũng phải có vần và dấu thanh. Có Tiếng không có âm đầu.
1.Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau
* Luyện tập
1. Phân tích các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu sau:
Nhiễu điều phũ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Ví dụ:
đ
iêu
Huyền
ph
u
Hỏi
l
ây
Sắc
gi
a
Sắc
g
ương
ngang
ng
ươi
Huyền
tr
ong
ngang
m
ôt
nặng
n
ươc
Sắc
ph
ai
Hỏi
th
ương
ngang
nh
au
ngang
c
ung
Huyền
2. Giải câu đố
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hằng ngày
(Là chữ gì?)
Là chữ: sao
* Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây:

Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.
Kh
ch
đ
ng
ng
G
c
m
m
đ
h
đ
nh
ôn
ơ
ươi
oai
ung
ôt
e
ôi
oai
a
au
oan
ap
a
ngang
ngang
sắc
sắc
huyền
huyền
huyền
huyền
sắc
huyền
ngang
nặng
nặng
sắc
ng
Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ :
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai.
ngoài
hoài
Bài 3 : Cặp tiếng có vần giống nhau hoàn toàn:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh .
choắt
thoắt
Bài 3 : Cặp tiếng có vần giống nhau không hoàn toàn:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh .
xinh
nghênh
Bài 4: Qua hai bài tập trên em hiểu thế nào là hai tiếng bắt vần với nhau ?
Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Ví dụ:
- Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
- Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
trầu
đầu
đàng
vàng
Bài 5: Giải câu đố sau:
Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết thì ra béo tròn.
Để nguyên mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
( Là chữ gì ?)
bút
út
ú
Củng cố -Dặn dò
Chuẩn bị: MRVT: Nhân hậu-Đoàn kết
Dấu hai chấm
nguon VI OLET