Giáo viên: Nguyễn Thị Lệ Huyền
CẤU TẠO CỦA TIẾNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Khuyên chúng ta là người Việt Nam thì phải luôn yêu quý, đoàn kết với nhau.
Câu 1: gồm 6 tiếng
Câu 2: gồm 8 tiếng
14 tiếng
I.Nhận xét
2.ĐỌC THẦM VÀ GHI LẠI CÁCH ĐÁNH VẦN CỦA TIẾNG “BẦU”.
Bờ - âu – bâu – huyền – bầu
Tiếng “Bầu” do những bộ phận nào tạo thành?
Bầu
B
âu
huyền
Tiếng
Âm đầu
Vần
Thanh
Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “Bầu”?
Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “Bầu”?
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
a. Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
b. Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
II. Ghi nhớ
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:
ÂM ĐẦU
TIẾNG
VẦN
THANH
2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu


Thực hành
Bài 1:Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả vào bảng theo mẫu:

Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
2. Giải câu đố sau:
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày.
(Đó là chữ gì? )
Che nắng thì lấy nửa đầu,
Đựng cơm thì lấy nửa sau mà dùng!
( Là những chữ gì? )
ô tô
Cắt đầu chỉ còn có râu
Chắp vào lại đủ đuôi, mình, đầu, chân!
(Là những chữ gì?)
trâu
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Kim Thu

Chúc các bạn học tốt
nguon VI OLET