Nghe bài hát và nhận xét
Khởi động
Bài hát nhắc đến loại quả gì?

Giàn Bầu
Giàn Bí Đao
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
I. Nhận xét
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
1. Em hãy đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
14 tiếng
=> Tình yêu thương đồng bào, chủng tộc.
Đoạn thơ sau có bao nhiêu tiếng?
I. Nhận xét
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất
Tôi muốn buộc gió lại
Cho hương đừng bay đi.
A. 4 tiếng
B. 5 tiếng
C. 19 tiếng
D. 20 tiếng
2. Đánh vần lại tiếng Bầu và ghi lại cách đánh vần đó?
Bầu: Bờ - âu – bâu – huyền – bầu
I. Nhận xét
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
3.Tiếng “Bầu” do những bộ phận nào tạo thành?
I. Nhận xét
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
b
âu
huyền
I. Nhận xét
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
a. Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
b. Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
Phân tích các tiếng theo mẫu:
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
I. Nhận xét
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
4. Phân tích các bộ phận tạo thành những tiếng khác trong câu tục ngữ trên. Rút ra nhận xét:
a. Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
b. Tiếng nào không có đủ bộ phận như tiếng “bầu”?
Phan Xi Păng, Fansipan, hay Phanxipang là ngọn núi cao nhất Việt Nam, cũng là cao nhất trong ba nước Đông Dương nên được mệnh danh là “nóc nhà Đông Dương” (3.143 m) thuộc dãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng 9 km về phía tây nam, nằm giáp hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu, thuộc vùng Tây bắc Việt Nam.
TRÒ CHƠI CHINH PHỤC ĐỈNH FANSIPAN
TRÒ CHƠI CHINH PHỤC ĐỈNH FANSIPAN
1. Tiếng trong Tiếng Việt bắt buộc phải có những bộ phận nào?
Âm đầu và Vần.
Âm đầu và Thanh.
C. Vần và Thanh.
LỐI VÀO CÁP TREO
2. Tiếng trong Tiếng Việt không nhất thiết phải có bộ phận nào dưới đây?
A. Thanh. B. Cả âm và vần. C. Vần. D. Âm đầu.
NGỒI TRÊN CÁP TREO
LÊN ĐỈNH FANSIPAN
3. Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận?
II. Ghi nhớ
Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Cấu tạo của tiếng
1.Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:
2.Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.
III. Luyện tập
Bài 1. (Phiếu học tập) Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng trong câu tục ngữ dưới đây.Ghi kết quả vào bảng theo mẫu:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
Mẫu:
Câu trả lời: Đó là chữ….
2. Giải câu đố sau:
Để nguyên, lấp lánh trên trời
Bớt đầu, thành chỗ cá bơi hàng ngày.
(Đó là chữ gì? )
THỬ TÀI ĐOÁN CHỮ
Che nắng thì lấy nửa đầu,
Đựng cơm thì lấy nửa sau mà dùng!
( Là những chữ gì? )
Ô tô
Cắt đầu chỉ còn có râu
Chắp vào lại đủ đuôi, mình, đầu, chân!
(Là những chữ gì?)
trâu

D?N Dề

1/ Học thuộc phần - ghi nhớ. SGK trang 7.
2/ Chuẩn bị b�i k? chuy?n SGK trang 8.

nguon VI OLET