CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 4/1 VÀ 4/5 YÊU MẾN!
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẨM LỆ
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
Luyện từ và câu:
LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG


Câu 1: Mỗi tiếng gồm mấy bộ phận?
Đó là những bộ phận nào?



B. Tiếng gồm 2 bộ phận là âm đầu và thanh
C.Tiếng có 3 bộ phận là âm đầu, vần và thanh
A. Tiếng gồm có 2 bộ phận là vần và thanh
Khởi động


Câu 2: Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau?



C.Tiếng phải có đầy đủ cả ba bộ phận âm đầu, vần, thanh mới được gọi là tiếng
A . Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không âm đầu
B. Tiếng nào cũng phải có vần và âm đầu. Có tiếng không có thanh
Khởi động
Khởi động
Câu 3: Phân tích cấu tạo của các tiếng trong câu sau: “Uống nước, nhớ nguồn.”
uông
sắc
ươc
sắc
ơ
sắc
uôn
huyền
n
nh
ng

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021


Luyện từ và câu:



Luyện tập về cấu tạo của tiếng



Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021


Luyện từ và câu:



Luyện tập về cấu tạo của tiếng sgk/12


Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.
Mẫu:

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021


Luyện từ và câu:



Luyện tập về cấu tạo của tiếng sgk/12


Đọc thầm và đếm xem câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng?
Bài 1: Phân tích cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ dưới đây. Ghi kết quả phân tích vào bảng theo mẫu:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ, chớ hoài đá nhau.
Câu tục ngữ trên có 14 tiếng
Khôn/ ngoan /đối/ đáp/ người /ngoài/
Gà/ cùng /một/ mẹ, /chớ /hoài/ đá /nhau/.

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021


Luyện từ và câu:



Luyện tập về cấu tạo của tiếng sgk/12


đối
đáp
người
ngoài

một
cùng
mẹ
chớ
hoài
đá
nhau
ngoan
Khôn
đ
đ
ng
ng
g
m
c
m
ch
h
đ
nh
ng
kh
ôi
ap
ươi
oai
a
ôt
ung
e
ơ
oai
a
au
oan
ôn
sắc
ngang
ngang
ngang
huyền
sắc
sắc
sắc
huyền
huyền
huyền
huyền
nặng
nặng
Bài 1: Phân tích cấu tạo các tiếng
Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ:
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ nào?
Câu tục ngữ trên được viết theo thể thơ lục bát.

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021


Luyện từ và câu:



Luyện tập về cấu tạo của tiếng sgk/12


Bài 2 : Tìm những tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ :
Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai
ngoài
hoài

Thứ năm ngày 23 tháng 9 năm 2021


Luyện từ và câu:



Luyện tập về cấu tạo của tiếng sgk/12


Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau - giống hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
Ví dụ:
- Lá trầu khô giữa cơi trầu
Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay.
- Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi.
trầu
đầu
đàng
vàng
Bài 5: Giải câu đố sau:
Bớt đầu thì bé nhất nhà
Đầu đuôi bỏ hết thì ra béo tròn.
Để nguyên mình lại thon thon
Cùng cậu trò nhỏ lon ton tới trường.
( Là chữ gì ?)
bút
út
ú
Đáp án là chữ: bút
THỬ TÀI ĐOÁN CHỮ
VẬN DỤNG
THỬ TÀI
Để nguyên - tàu đến nghỉ ngơi
Thêm huyền – đẻ trứng mọi người cùng ăn
(Là chữ gì?)
ga

ĐOÁN CHỮ
EM TẬP GIEO VẦN
SÁNG TẠO
Tớ tên là Nam
Tớ thích ăn cam
Hôm ấy trời lạnh
Áo đừng phong phanh
EM TẬP
GIEO VẦN
Mỗi tiếng thường có ba bộ phận sau:
ÂM ĐẦU
TIẾNG
VẦN
THANH
2. Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có tiếng không có âm đầu.


3. Hai tiếng bắt vần với nhau là hai tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Ghi nhớ cấu tạo của tiếng
Tìm thêm các câu thơ có cặp tiếng bắt vần với nhau
Chuẩn bị bài LTVC: MRVT “Nhân hậu- đoàn kết”
Chúc các em học tốt!
nguon VI OLET