Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
(SGK trang 13)
Thứ sáu ngày 24 tháng 09 năm 2021
Tập làm văn
Bài: Nhân vật trong truyện
Ghi nhớ:
Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối,… được nhân hóa.
Hành động, lời nói, suy nghĩ, … của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy.
I. Nhận xét
Bài 1: Viết tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp:
Tên truyện
Nhân vật
Không có
Dế Mèn
Nhà Trò
bọn nhện.
- Mẹ con bà nông dân.
- Bà cụ ăn xin.
- Những người đi xem hội
Con giao long
Bài 2: Nêu nhận xét về tính cách của nhân vật.
- Dế Mèn (trong đoạn trích Dế Mèn bênh vực kẻ yếu)

- Mẹ con bà nông dân (trong truyện Sự tích hồ Ba Bể)
Dũng cảm, gan dạ, có tấm lòng nghĩa hiệp.
Có tấm lòng nhân hậu
II. Ghi nhớ.
Nhân vật trong truyện có thể là người, là con vật, đồ vật, cây cối…được nhân vật…
2. Hành động, lời nói, suy nghĩ,…của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật.
III. Luyện tập nào các em!
1. Đọc truyện Ba anh em (Tiếng Việt 4, tập một, trang 13 – 14), trả lời các câu hỏi sau:
a) Nhân vật trong câu chuyện là những ai?
+ Ni-ki-ta.
+ Chi-ôm-ca.
+ Gô- sa.
+ bà ngoại
b) Nối tên nhân vật với tính cách từng nhân vật theo nhận xét của bà:
a) Biết giúp bà, thương yêu chim bồ câu

2) chỉ nghĩ đến ham thích riêng

3) láu lĩnh

1) Ni-ki-ta.

2) Chi-ôm-ca.

3) Gô- sa.

c) Em có đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu không? Vì sao bà có nhận xét như vậy?
Em đồng ý với nhận xét của bà về tính cách của từng cháu. Bà có nhận xét như vậy là vì nhờ quan sát hành động của mỗi cháu.
2.Cho tình huống sau: Một bạn nhỏ mãi vui đùa, chạy nhảy, lỡ làm ngã một em bé. Em bé khóc. Em hãy hình dung sự việc và kể tiếp câu chuyện theo một trong hai hướng sau đây:
a) Bạn nhỏ nói trên biết quan tâm đến người khác. b) Bạn nhỏ nói trên không biết quan tâm đến người khác.
Bạn sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn trên quần áo em, xin lỗi em, dỗ em nín khóc,…
Bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy, nô đùa,…, mặc em bé khóc.
nguon VI OLET