TRƯỜNG TIỂU HỌC VIỆT CƯỜNG
TẬP LÀM VĂN
LỚP 4A
Gv: Nguy?n Th? Thu Huy?n
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
TẬP LÀM VĂN
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2015
I. Nhận xét
Đọc bài văn sau:
Cái cối tân
Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.
U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo nghe ngóng. Cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vảo nhau. Vậy nên, người ta mới nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại, cối kêu ù ù.

Chọn được ngày lành tháng tốt, u đong một gánh thóc vàng ươm về. Đổ vào lòng cối, u xay thử. Từ xung quanh cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào như mưa. U vốc ra một nắm, tải ra, thổi phù phù. Cả vốc gạo chỉ lỏi một vài hạt thóc. U gật đầu nói : “Cối tuy mới, chửa thuần nhưng mà nó xay được thế này là nhất đấy !” Cứ thế ngày lại ngày qua, đêm đêm tôi xay lúa với u. Đêm đêm tiếng cối ù ù vui cả xóm…
Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi – cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa…- tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói : “Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh. Chúng hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì. Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi…”
Theo Duy Khán
Bài văn tả cái gì?
Bài 1:
b. Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
a. Bài văn tả cái gì?
b. Tìm các phần mở bài, kết bài.
Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
c. Các phần mở bài, kết bài đó giống
với những cách mở bài, kết bài nào
đã học?
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình
tự như thế nào?
Thảo luận nhóm
b. Tìm các phần mở bài, kết bài.
Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
Mở bài:
Giới thiệu cái cối
(đồ vật được miêu tả)
Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống.
Thảo luận nhóm
b. Tìm các phần mở bài, kết bà�i. Mỗ�i phần ấy
nó�i lên điều gì?
K?t bài:
Nêu phần kết thúc của bà�i ( Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi -cái võng đay,cái chiếu manh, cái mâm gỗ, cái giỏ cua, cái chạn bát, cái giường nứa.. - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói:"Chúng tôi được sống cùng với tuổi thơ anh.Chúng tôi hoàn toàn không muốn nhờ vả anh cái gì.Chúng tôi chỉ muốn theo dõi từng bước anh đi.
Thảo luận nhóm
c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
Mở bài: Giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân

Kết bài: Nêu phần kết thúc của bài , bình luận thêm.(Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)

( Mở bài trực tiếp )
( Kết bài mở rộng )
Thảo luận nhóm
d. Phần thân bà�i tả cá�i cố�i theo trình tự như
thế nào?
U gọi nó là cái cối tân. Cái vành, cái áo đều làm bằng nan tre. Hai cái tai nó bằng tre già màu nâu. Mỗi tai có một cái lỗ tròn xoe. Lúc nào, tai cũng tỉnh táo nghe ngóng. Cối có hai hàm răng bằng gỗ dẻ. U gọi là dăm. Răng nó nhiều, ken vảo nhau. Vậy nên, người ta mới nói “chật như nêm cối”. Nói đến cối phải nói đến cần. Cái cần dài bằng tre đực vàng óng. Đầu cần là củ tre, có cái chốt. Cái chốt bằng tre mà rắn như đanh, móc vào tai cối. Từ chỗ tay cầm có cái thừng buộc vào xà nhà. Đẩy đi kéo lại, cối kêu ù ù.
Chọn được ngày lành tháng tốt, u đong một gánh thóc vàng ươm về. Đổ vào lòng cối, u xay thử. Từ xung quanh cối, gạo lẫn trấu chảy xuống vành rào rào như mưa. U vốc ra một nắm, tải ra, thổi phù phù. Cả vốc gạo chỉ lỏi một vài hạt thóc. U gật đầu nói : “Cối tuy mới, chửa thuần nhưng mà nó xay được thế này là nhất đấy !” Cứ thế ngày lại ngày qua, đêm đêm tôi xay lúa với u. Đêm đêm tiếng cối ù ù vui cả xóm…
Tả hình dáng cá�i cố��i theo trình tự: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ phần chính đến phần phụ.
- Cái vành cái áo;
- hai cái tai lỗ tai;
hàm răng cối dăm cối; - cần cối đầu cần
cái chốt;
dây thừng buộc cần.
d. Phần thân bà�i tả cá�i cố�i theo trình tự như
thế nào?
Thân bà�i:
-Tả ho?t d?ng, công dụng của cái cố�i
- Ho?t d?ng d? thĩc.
- Ti?ng xay lúa � �, tiếng
cối làm vui cả xóm.
Thảo luận nhóm
Để bài văn miêu tả cái cối chân thực,
sinh động
? Tác giả đã sử dụng những hình ảnh so sánh:
- chật như nêm cối.
- cái chốt bằng tre mà rắn như đanh.
- g?o l?n tr?u ch?y xu?ng v�nh r�o r�o nhu mua.
? Các hình ảnh nhân hóa:
- cái tai tỉnh táo để nghe ngóng. .
- cái cối xay, cái võng đay . . .vv . Tất cả,
tất cả chúng nó đều cất tiếng nói : . . .
Thảo luận nhóm
Bài 2: Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?
Khi tả đồ vật cần tả từ bên ngoài vào bên trong, tả những đặc điểm nổi bật và thể hiện được tình cảm của mình với đồ vật ấy.
Ghi nhớ
Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là: mở bài, thân bài và kết bài.

2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.

3. Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát tồn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Ở phần thân bài tả c�i trống trường, một bạn học sinh đã viết:
Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộckĩ, căng rất phẳng.
Sáng sáng đi học tới gần trường, tôi nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã"Tùng ! Tùng ! Tùng ! " là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ vào học. Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại "cầm càng" cho chúng tôi theo nhịp"Cắc, tùng ! Cắc, tùng ! "đều đặn. Khi anh ta "xả hơi" một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được "xả hơi" sau một buổi học.
Tìm các câu văn taû bao quaùt caùi troáng.

b. Neâu teân nhöõng boä phaän cuûa caùi troáng ñöôïc mieâu taû

c. Tìm nhöõng töø ngöõ taû hình daùng, aâm thanh cuûa caùi troáng
Em h�y:
Câu văn taû bao quaùt caùi troáng
Anh chàng trống này tròn như một cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.

b. N�u t�n những bộ phận của cái trống được miêu tả

Bộ phận:
mình trống,
ngang lưng trống,
hai đầu trống

c. Những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống
? Hình dáng:
Tròn như cái chum, mình được ghép bằng
những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa,
khum nhỏ lại ở hai đầu, ngang lưng quấn hai
vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất
hùng dũng, hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc
kĩ, căng rất phẳng.
-Tiếng trống trường ồm ồm giục giã " Tùng !
Tùng ! Tùng !- giục trẻ rảo bước đến trường
- Trống " cầm càng " theo nhịp "Cắ�c, tùng ! Cắc, tùng! " để học sinh tập thể dục.
- Trống " xả hơi " một hồi dài là lúc học sinh được nghỉ.

? �m thanh:
d. Hãy viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
Trò chơi
Ai đoán nhanh
Bạn hãy đọc đoạn văn sau và cho biết đó là
vật gì?
Mỗi ngăn chỉ lớn hơn cuốn sách học. Em nhét thêm hộp đựng bút, thước, tẩy đã thấy nặng trĩu tay.
Bạn hãy đọc đọan văn sau và cho biết đó là
vật gì?
Mặt .. dài gần một mét, rộng đến nửa mét bằng một tấm gỗ. Bốn cái chân, bốn cạnh ăn vào bốn góc kéo thẳng như thả dọi xuống đất.
Chuẩn bị:
Luyện tập miêu tả đồ vật
Chào tạm biệt
nguon VI OLET