NGƯỜI THỰC HIỆN: PHẠM THỊ BÍCH VÂN TRƯỜNG TH BÌNH HÒA HƯNG
TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH HÒA HƯNG
TRƯỜNG
HỌC
THÂN
THIỆN
HỌC
SINH
TÍCH
CỰC
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
T?p l�m van

Thế nào là miêu tả ?

Kiểm tra bài cũ
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Nhận xét
Bài văn tả cái gì?
Tìm các phần mở bài,kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?

Đọc bài văn “Cái cối tân” sách giáo khoa trang
143 -144 và trả lời câu hỏi:
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Nhận xét
Bài văn tả cái gì?
Tìm các phần mở bài,kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?

Đọc bài văn “Cái cối tân” sách giáo khoa trang
143 -144 và trả lời câu hỏi:
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Nhận xét
Bài văn tả cái gì?
1.Đọc bài văn “Cái cối tân” sách giáo khoa trang 143 -144 và trả lời câu hỏi:
Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài,
kết bài nào đã học?
B�i van t? c�i c?i.
b) Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói điều gì?
Phần mở bài: “Cái cối xinh ... nhà trống”. Mở bài thiệu về cái cối.
Phần kết bài: “Cái cối xay ... bước anh đi...” .Kết bài nói tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ.
d) Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?

Các phần mở bài, kết bài đó giống với cách mở bài trực tiếp,
kết bài mở rộng trong bài văn kể chuyện.
Tả hình dáng: từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào
trong, từ chính đến phụ. Tả công dụng của cái cối.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Nhận xét
1. Đọc bài văn “Cái cối tân” sách giáo khoa trang
143 -144 và trả lời câu hỏi:
2. Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
II. Ghi nhớ:
1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
3.Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát tòan bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I.Nhận xét:
II. Ghi nhớ:
III. Luyện tập:
Ở phần thân bài tả cái trống trường,một bạn học sinh đã viết:
Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở haiđầu. Ngang
lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
Sáng sáng đi học tới gần trường, tôi nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ vào học.Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!”đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Ở phần thân bài tả cái trống trường, một bạn học sinh đã viết:
Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở haiđầu. Ngang
lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
Sáng sáng đi học tới gần trường, tôi nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!” là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ vào học.Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại “cầm càng” cho chúng tôi theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!”đều đặn. Khi anh ta “xả hơi” một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được “xả hơi” sau một buổi học.




a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống?
b) Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.
c) Tìm những từ ngữ miê tả hình dáng, âm thanh của cái trống.
d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
Em hãy:
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Ở phần thân bài tả cái trống trường,một bạn học sinh đã viết:
a) Tìm câu văn tả bao quát cái trống?
b) Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả?
c) Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng, âm thanh của cái trống?
d) Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh?
Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.
Mình trống, ngang lưng trống, hai đầu trống.
Hình dáng: tròn như cái chum, mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu; ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng, hai đầu
bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.

- Âm thanh: thấy tiếng ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!”- giục trẻ tới trường, trống “cầm càng” theo nhịp” Cắc, tùng! Cắc,tùng!” để học sinh tập thể dục. Trống “xả hơi” một hồi dài là lúc học sinh đươc nghỉ.

Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2016
Tập làm văn
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
1. Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là mở bài, thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
3.Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
DẶN DÒ:
Về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật
Kính chúc quí thầy cô mạnh khỏe
Chân thành cảm ơn quí thầy cô giáo.
nguon VI OLET