TRƯỜNG TIỂU HỌC BÌNH CHÁNH
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ!
Lớp 4.1
Giáo viên: Nguyễn Hoàng Tuấn
TẬP LÀM VĂN
Tiết 2 tuần 14
Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là miêu tả?
Miêu tả là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của cảnh, của người, của vật để giúp người nghe, người đọc hình dung được các đối tượng ấy.
Kiểm tra bài cũ:
2. Tìm những câu văn miêu tả trong đoạn văn sau:
Chao ôi ! Đôi giày mới đẹp làm sao ! Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Đọc bài văn
Cái cối tân
(SGK trang 143-144)
Bài văn tả cái gì?
CÁI CỐI TÂN
1. Tìm mở bài trong bài “Cái cối tân”.
5. Phần thân bài có mấy đoạn? Nội dung chính của mỗi đoạn?
VÒNG 1
2. Tìm kết bài trong bài “Cái cối tân”.
3. Phần mở bài giống với kiểu mở bài nào đã học?
4. Phần kết bài giống với kiểu kết bài nào đã học?
6. Khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì?
2 phút
Thảo luận
Giới thiệu cái cối tân
( đồ vật được miêu tả)
Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống
1. Mở bài trong bài “Cái cối tân”.
Nêu kết thúc bài
(Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
C�i c?i xay cung nhu nh?ng d? d�ng d� s?ng c�ng tơi-c�i v�ng day, c�i chi?u manh, c�i m�m g?, c�i gi? cua, c�i ch?n b�t, c�i giu?ng n?a.-t?t c?, t?t c? ch�ng nĩ d?u c?t ti?ng nĩi: "Ch�ng tơi du?c s?ng c�ng v?i tu?i tho anh. Ch�ng tơi hồn tồn khơng mu?n nh? v? anh c�i gì. Ch�ng tơi ch? mu?n theo d�i t?ng bu?c anh di .."
2. Kết bài trong bài “Cái cối tân”.
Mở bài trực tiếp:
Giới thiệu ngay đồ vật được tả là cái cối tân
Kết bài mở rộng:
Bình luận thêm.(Tình cảm than thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ)
3. Phần mở bài giống với kiểu mở bài trực tiếp trong văn kể chuyện.
4. Phần kết bài giống với kiểu kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
Tả hình dáng cái cối.
Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Tả bao quát toàn bộ đồ vật.
Đoạn 2:
Đoạn 3:
Tả công dụng của cái cối.
Xay lúa
Tiếng cối làm vui cả xóm
5. Phần thân bài có 2 đoạn.
1. cái vành
2. cái áo
3. cái tai
4. lỗ tai
8. cái chốt
5. hàm răng
6. cần cối
7. đầu cần
9. dây thừng
? T�c gi? d� s? d?ng nh?ng hình ?nh so s�nh:
- chật như nêm cối.
- cái chốt bằng tre mà rắn như đanh.
 Các hình ảnh nhân hóa:
- cái tai tỉnh táo để nghe ngóng
- cái cối xay, cái võng đay, cái chiếu manh, cái mâm gỗ, … - tất cả, tất cả chúng nó đều cất tiếng nói
Khi
tả
đồ
vật
Tả bao quát toàn bộ đồ vật.
Tả những bộ phận có đặc
điểm nổi bật.
Thể hiện tình cảm với đồ vật.
6.
Các em hãy sử dụng sơ đồ tư duy để vẽ sơ đồ cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật.
Vòng 2
CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
THÂN BÀI
KẾT BÀI
Giới thiệu đồ vật sẽ tả
MB theo kiểu trựctiếp
MB theo kiểu gián tiếp
Tả những bộ phận
có đặc điểm nổi bật
Tả bao quát
KB theo kiểu mở rộng
Nêu cảm nghĩ hoặc nhận xét
KB theo kiểu không mở rộng
MỞ BÀI
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
Ghi nhớ :
Ghi nhớ
Bài văn miêu tả đồ vật có ba phần là: mở bài, thân bài và kết bài.
2. Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hoặc không mở rộng.
3.Trong phần thân bài, trước hết, nên tả bao quát tòan bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
Ở phần thân bài tả cái trống trường, một bạn học sinh đã viết:
Anh chàng trống này tròn như cái chum,lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong,nom rất hùng dũng.Hai đầu trống bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
Sáng sáng đi học tới gần trường, tôi nghe thấy tiếng ồm ồm giục giã " Tùng!Tùng!Tùng!" là chúng tôi rảo bước cho kịp giờ vào học.Vào những lúc tập thể dục, anh trống lại "cầm càng" cho chúng tôi theo nhịp"Cắc,tùng! Cắc,tùng!"đều đặn. Khi anh ta "xả hơi" một hồi dài là lúc chúng tôi cũng được "xả hơi" sau một buổi học.
Luyện tập
Tìm câu văn tả bao quát cái trống.
b. Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả
c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống
d. Viết thêm phần mở bài và kết bài để bài văn hoàn chỉnh.
Luyện tập
Câu văn tả bao quát cái trống.
Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên một cái giá gỗ kê trước phòng bảo vệ.
Đầu trống
Mình trống
Ngang lưng trống
b. Những bộ phận của cái trống được miêu tả.
- Tròn như cái chum.
Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu.
Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng.
Hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.
c. Những từ ngữ tả hình dáng của cái trống.
- Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng!”
- Trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng! Cắc, tùng!” đều đặn.
- Trống “xả hơi” một hồi dài
c. Những từ ngữ tả âm thanh của cái trống.
d. Hãy viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh
VD: Mở bài
Những ngày đầu cắp sách, có một đồ vật gây cho tôi ấn tượng thích thú nhất, đó là chiếc trống trường.
Kỉ niệm của những ngày đầu đi học là kỉ niệm đẹp mà mỗi người không bao giờ quên. Tôi cũng vậy, tôi luôn nhớ tới chiếc trống trường tôi,nhớ những âm thanh rộn rã, náo nức của nó.

VD: Kết bài
- Tạm biệt anh trống đám học trò chúng tôi ra về.

- Kì nghỉ hè đã đến rồi, phải chia tay với anh trống tôi buồn lắm. Tôi mong mỏi ngày tựu trường đến nhanh để gặp lại anh trống, người bạn thân yêu của tôi.
Mở bài
Kết bài
Chuẩn bị
Luyện tập miêu tả đồ vật trang 150
I. Nhận xét :
Thân bài
Hình dáng
Công dụng
Cái vành
Cái áo
Lỗ tai
Hai cái tai
Tiếng cối làm vui cả xóm
Hàm răng cối
Cái cần
Xay lúa
Cái chốt
Đầu cần
Dăm cối
Dây thừng buộc cối
5.
Thân bài
Hình dáng
Công dụng
Cái vành
Cái áo
Lỗ tai
Hai cái tai
Tiếng cối làm vui cả xóm
Hàm răng cối
Cái cần
Xay lúa
Cái chốt
Đầu cần
Dăm cối
Dây thừng buộc cối
nguon VI OLET