Điền dấu câu thích hợp vào ô trống trong câu sau:
Tôi cất tiếng hỏi lớn
- Ai đứng chóp bu bọn này Ra đây ta nói chuyện
b) Cô giáo hỏi cả lớp « Các em đã chuẩn bị bài trước khi đến lớp chưa »
:
:
.
?
?
Thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2021.
Tiếng Việt
Bài 2C: Đáng yêu hay đáng ghét
2. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm và biết sử dụng dấu hai chấm.
Mục tiêu
3B/ 26. Tìm hiểu tác dụng của dấu hai chấm.
1) Đọc các câu văn, câu thơ sau:

a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”. Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
(Theo Trường Chinh)
c)

    b) Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
    - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
(Tô Hoài)
2) Nêu tác dụng của dấu hai chấm:
- Dấu hai chấm báo hiệu điều gì?
- Mục a và mục b dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào?
a) Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành.”. Nguyện vọng đó chi phối mọi ý nghĩ và hành động trong suốt cuộc đời của Người.
(Theo Trường Chinh)
- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ.
- Dấu hai chấm dùng phối hợp với dấu ngoặc kép.

    b) Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
    - Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.
(Tô Hoài)
- Dấu hai chấm báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn.
- Dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
c)
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích rõ những điều mà bà cụ nhìn thấy khi về đến nhà (bộ phận đứng trước).
Dấu hai chấm có tác dụng gì?
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu câu nào?
Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là:
lời nói của một nhân vật;
lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu:
ngoặc kép;
gạch đầu dòng.
Ghi nhớ
- Trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, những đoạn có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật là:
    + Nức nở mãi, chị mới kể: 
    + Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò:
    + Tôi cất tiếng hỏi lớn:
    + Tôi thét: 
- Tìm trong bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu các ví dụ là những đoạn có dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của một nhân vật.
4B/ 27. Trong mỗi câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì?
a) Có lần, con của Đác-uyn đã hỏi cha:
- Cha đã là nhà bác học rồi sao còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt?
  Đác-uyn ôn tồn đáp: “Bác học không có nghĩa là ngừng học.”.
             (Theo Hà Vi)

b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
(Theo Nguyễn Thế Hội)
a) Có lần, con của Đác-uyn đã hỏi cha :
- Cha đã là nhà bác học rồi sao còn phải ngày đêm nghiên cứu làm gì cho mệt?
  Đác-uyn ôn tồn đáp: « Bác học không có nghĩa là ngừng học.”.
             (Theo Hà Vi)
- Dấu hai chấm thứ nhất (phối hợp với dấu gạch đầu dòng) có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của người con hỏi cha.
:
:
-
«
»
- Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu ngoặc kép) có tác dụng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của người cha.
b) Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bây giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra : cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ; dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi.
(Theo Nguyễn Thế Hội)
=> Dấu hai chấm có tác dụng giải thích cho bộ phận đứng trước, làm rõ cảnh đẹp của đất nước hiện ra là những cảnh gì.
:
5B/ 27
Viết một đoạn văn theo truyện Nàng tiên Ốc, trong đó có ít nhất hai lần dùng dấu hai chấm:
-  Một lần, dấu hai chấm dùng để giải thích.
-  Một lần, dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhân vật.


Bà lão liền chạy nhanh đến bên chum nước, cầm lấy vỏ ốc rồi đập tan ra thành từng mảnh. Nghe tiếng động, nàng tiên vội vàng quay lại chum nước để ẩn mình vào ốc. Nhưng đã quá muộn: vỏ ốc đã không còn nữa. Bà cụ ôm chầm lấy nàng tiên, nói:
- Con gái! Con hãy ở lại đây với mẹ.

Mẫu 1:
 Mẫu 2:
Sau khi đi làm về, cụ già thấy cảnh tượng trong nhà rất lạ: sân nhà được quét sạch, đàn lợn trong chuồng đang ngon giấc sau khi ăn no, cơm nước dọn sẵn trên mâm và vườn rau sạch cỏ tinh tươm. Bà nấp bên cửa nhà để xem ai đã giúp mình. Từ trong chum nước, một nàng tiên đẹp tuyệt trần hiện ra. Bà vội rón rén đến bên chum, lấy vỏ ốc ra đập vỡ rồi ân cần bảo: “Con hãy ở lại đây với mẹ.” Nàng tiên dịu dàng: “Con xin vâng lời mẹ ạ”. Thế là từ đấy hai mẹ con sống trong niềm hạnh phúc ngập tràn.   

Em hãy quan sát các bức tranh trên và đặt một câu với nội dung của một tranh, trong đó có sử dụng dấu hai chấm.
Bài học giúp em hiểu thêm về điều gì?

Dấu hai chấm có tác dụng gì?
CẢM ƠN CÁC EM
nguon VI OLET