Trang 17
Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết .
KIỂM TRA BÀI CŨ

-Tiếng gồm có mấy bộ phận?
- Phân tích cấu tạo của tiếng: ngoài, hoài.
Bài 1: Tìm các từ ngữ:
a. Thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại.
M: lòng thương người,
lòng nhân ái, lòng vị tha, tình thân ái, tình thương mến, yêu quí, xót thương, đau xót, tha thứ, độ lượng, bao dung, thông cảm, đồng cảm.
b. Trái nghĩa với nhân hậu hoặc yêu thương.
M: độc ác,
c. Thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại.
d. Trái nghĩa với đùm bọc hoặc giúp đỡ
hung ác, nanh ác, tàn ác, tàn bạo, cay độc, ác nghiệt, hung dữ, dữ tợn, dữ dằn,…
M: cưu mang,
cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ, hỗ trợ,bênh vực, bảo vệ, che chở, che chắn, che đỡ, nâng đỡ,…
M: ức hiếp,
ăn hiếp, hà hiếp, bắt nạt, hành hạ, đánh đập,…
đồng cảm
nanh ác
cứu trợ
hành hạ
Bài 2: Cho các từ sau:
a. Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “người”.
nhân dân,
nhân hậu,
nhân ái,
nhân loại,
nhân đức,
công nhân,
nhân từ,
nhân tài.
b. Trong những từ nào, tiếng nhân có nghĩa là “lòng thương người”.
Tiếng nhân có nghĩa là “người”
Tiếng nhân có nghĩa là
“ lòng thương người”
nhân dân,
nhân hậu,
nhân ái,
công nhân,
nhân loại,
nhân đức,
nhân từ
nhân tài
bệnh nhân,
thương nhân
nhân nghĩa,
nhân đạo
công nhân
nhân loại
nhân ái
nhân từ
Bài 3: Đặt câu với một từ ở bài tập 2:
- Nhân dân có một lòng nồng nàn yêu nước và lòng nhân ái bao la.
- Những người công nhân Việt Nam vừa giỏi chuyên môn vừa là những nhân tài của đất nước.
Bài 4: Các câu tục ngữ dưới đây khuyên ta điều gì, chê điều gì?
a) Ở hiền gặp lành.
- Khuyên người ta sống hiền lành, nhân hậu vì sống hiền lành, nhân hậu sẽ gặp điều may mắn.
b) Trâu buộc ghét trâu ăn.
- Chê người có tính xấu, ghen tị khi thấy người khác được hạnh phúc
c) Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- Khuyên người ta đoàn kết với nhau, đoàn kết tạo nên sức mạnh.
DẶN DÒ
- Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập Tiếng Việt.
- Tìm thêm các câu tục ngữ, thành ngữ thích hợp với chủ điểm mà em học.
- Chuẩn bị tiết sau “Dấu hai chấm”
CHÀO CÁC EM !
nguon VI OLET