Tập làm văn
Tả cây cối
Nêu cấu tạo một bài văn miêu tả
Gồm 3 phần:
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Vận dụng: Tả cây bàng trong sân trường em.
Mở bài
- Giới thiệu về cây bàng em sẽ tả .
Ai trồng? Trồng vào khi nào? Trồng ở đâu?
“Tình nào đẹp bằng tình áo trắng
Tuổi nào mơ bằng tuổi học trò?"
Tình áo trắng, tuổi học trò - kí ứcc quá đỗi thân thương của mỗi người học trò. Cái thời mà người ta vẫn thường gọi nhất quỷ nhì ma thứ ba học trò ấy, tôi đã được sống trọn vẹn, cháy hết mình. Và tôi quên sao được một phần kỷ niệm của tôi gắn liền với cây bàng nơi cuối sân trường. Tôi trót yêu cây bàng già này từ lúc nào chẳng rõ.
Sân trường em rộng lắm. Mặc dù ngày nào chúng em cũng vui chơi ở đó nhưng dường như chưa có khi nào em đi hết sân trường cả. Thường ngày, em và các bạn chơi đùa nhiều nhất là ở dưới gốc cây bàng.
Thân bài
a, Tả bao quát
+ Nhìn từ xa, trông nó thế nào? Khi lại gần ra sao?
+ Xung quanh có trang trí gì không? (VD: kê hàng ghế đá thẳng tắp cho chúng em ngồi đọc sách….)
Lưu ý: Có sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá,…cho câu văn sinh động hơn
b, Tả điểm nổi bật
b, Tả điểm nổi bật
Rễ cây,
gốc cây
Thân cây
Cành cây
Tả lá
Tả chùm hoa, quả
sần sùi, ngoằn ngoèo nổi trên mặt đất như những con rắn khổng lồ…
Cao khoảng bao nhiêu? Vỏ nó thế nào? Chạm tay vào có cảm giác gì?....
kích thước, hình dáng khác nhau
vươn ra mọi phía như ….
(Tham khảo đoạn văn mẫu Bàng thay lá, Lá bàng trong SGK)
Hoa mọc từng chùm nhỏ xíu….
Quả bàng nhỏ, giữa phình to, hai đầu nhỏ…
Khi chín có màu vàng….
Ăn quả bàng chín có vị ….
c, Tác dụng
- Nêu tác dụng của của cây bàng: che mát cho chúng em trong giờ ra chơi, dưới gốc bàng, các nhóm học sinh đang làm gì? (đọc truyện, chơi đá cầu,…)
3. Kết bài
- Cảm nghĩ của em đối với cây em tả: rất thích chơi dưới gốc bàng, ăn những quả bàng chín thơm thơm, chua chua… Như một người bạn…..gắn bó với tuổi học trò.
nguon VI OLET