LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Mở rộng vốn từ: Dũng cảm
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
là có dũng khí, dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm.
Dũng cảm:
là những từ có nghĩa gần giống nhau.
là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Từ cùng nghĩa:
- Từ trái nghĩa:
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, anh hùng, anh dũng, quả cảm, táo bạo…
hèn nhát, nhát gan, nhút nhát, run sợ, nhu nhược, hèn hạ…
Bài 2: Đặt câu với những từ vừa tìm được.
Muốn đặt câu đúng, các em phải nắm được nghĩa của từ, nói về phẩm chất gì? của ai?
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
- ……… bênh vực lẽ phải.
- khí thế……………..
- hi sinh……………
...............
................
..............
Dế Mèn đã dũng cảm bảo vệ cái đúng, xóa bỏ áp bức bất công.
Sự dũng mãnh của quân và dân ta tiến vào dinh Độc Lập.
Chị Võ Thị Sáu anh dũng, không sợ chết trước quân thù.
HÌNH ẢNH VỀ NHỮNG TẤM GƯƠNG DŨNG CẢM
Bác sĩ Ly
Những chú bé không chết
Kim Đồng
Thắng biển
Ga-vrốt ngoài chiến lũy
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với từ dũng cảm.
Bài 3: Chọn từ ngữ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
- ………… bênh vực lẽ phải
- khí thế……………..
- hi sinh……………
anh dũng
dũng mãnh
dũng cảm
Bài 4. Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?
Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhường cơm sẻ áo; chân lấm tay bùn.
Bài 4. Các thành ngữ nói về lòng dũng cảm.
* Vào sinh ra tử
* Gan vàng dạ sắt

Bài 5. Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
Dặn dò
CHÀO CÁC EM !
nguon VI OLET