CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ
MÔN: LTVC
Giáo viên: Nguyễn Thị Kim Pha
Lớp: 4/5
Trường TH Thị trấn Cái Nhum
TRÒ CHƠI BẮN TÊN
Kim Đồng là tấm gương

dũng cảm mọi người noi theo.
Em hãy xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu sau đây:
CN
VN
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DŨNG CẢM
Luyện từ và câu
SGK / 73
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2021
Em hiểu “ dũng cảm” là như thế nào ?
Dũng cảm: Là dám đương đầu với khó khăn, nguy hiểm để làm những việc nên làm.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây:
Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
Thế nào là từ cùng nghĩa?
Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây:
Gan dạ, thân thiết, hòa thuận, hiếu thảo, anh hùng, anh dũng, chăm chỉ, lễ phép, chuyên cần, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, tận tụy, tháo vát, thông minh, bạo gan, quả cảm.
Cùng nghĩa với từ Dũng cảm
Anh hùng: là có tài năng và dũng khí hơn hẳn người thường, làm nên những việc được người đời ca tụng
Anh dũng :là dũng cảm quên mình
Can đảm :có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ
Can trường: là không sợ nguy hiểm
Bạo gan :là có gan làm những việc người khác thường e sợ, e ngại
Quả cảm :có quyết tâm và dũng khí, dám đương đầu với nguy hiểm để làm những việc thấy cần phải làm
Cùng nghĩa Dũng cảm: Anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, bạo gan, quả cảm, gan góc, gan lì, gan dạ.
Bài 2: Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây để tạo thành những cụm từ có nghĩa
.....................................tinh thần..................................................
................... .................hành động...............................................
........... ...... .............. xông lên..................................................
.....................................người chiến sĩ.... ..................................
.....................................nữ du kích........... .................................
.....................................em bé liên lạc.... ...................................
........................... ...... nhận khuyết điểm...............................
............................. .... .cứu bạn...............................................
.......................... ......... chống lại cường quyền......................
......................................trước kẻ thù........................................
......................................nói lên sự thật.....................................
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
dũng cảm
Gan lì
Gan dạ
Gan góc
(chống chọi) kiên cường, không lùi bước
gan đến mức trơ ra, không còn biết sợ là gì
không sợ nguy hiểm
Bài 3: Tìm từ ( ở cột A ) phù hợp với lời giải nghĩa ( ở cột B ):
Anh Kim Đồng là một …………. rất…….. . Tuy không chiến đấu ở …………, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức ………… . Anh đã hi sinh, nhưng ………..... của anh vẫn còn mãi.
, , , ,
người liên lạc
mặt trận
hiểm nghèo
tấm gương
can đảm
Bài 4: Tìm từ ngữ trong ngoặc đơn hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau:
- Can đảm : có dũng khí để không sợ nguy hiểm, đau khổ.
- Người liên lạc: Người làm nhiệm vụ truyền tin để giữ các mối liên hệ.
- Hiểm nghèo: Rất nguy hiểm, khó lòng thoát khỏi tai hoạ.
- Mặt trận: Nơi diễn ra các cuộc chiến đấu, các trận đánh lớn.
 
Kim Đồng (1929 – 1943) là bí danh của Nông Văn Dền  một thiếu niên người dân tộc Nùng, ở thôn Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng , tỉnh Cao Bằng. Anh là người đội viên đầu tiên của tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.


TIẾT HỌC KẾT THÚC
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE
Võ Thị Sáu
Nguyễn Văn Trỗi
Nguyễn Viết Xuân
nguon VI OLET