Nhiệt liệt chào mừng
Các em học sinh lớp 4B
Giáo viên thực hiện: Bùi Thị Ngân
Khởi động
Kể lại toàn bộ câu chuyện: Những chú bé không chết?
Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở các chú bé?
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài :
Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
Gợi ý :
1. Nhớ lại những bài em đã học nói về lòng dũng cảm:
Nội dung biểu hiện của lòng dũng cảm:
Dung c?m trong chi?n d?u.
Dung c?m trong d?u tranh ch?ng thiờn tai.
Dũng cảm trong đấu tranh vì lẽ phải.
Dung c?m trong d?u tranh v?i b?n thõn mỡnh.
Những truyện về lòng dũng cảm:
- Truyện cổ tích.
Truyện về các anh hùng trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta.
Truyện hoặc các tin tức đăng trên báo chí ca ngợi các tấm gương dũng cảm quên mình cứu dân.
Truyện thiếu nhi.
Gợi ý :
Gợi ý :
Gợi ý :
2. Tìm những chuyện tương tự các chuyện trên.
Các em lựa chọn câu chuyện nào để kể cho cô và các bạn?
Nội dung biểu hiện lòng dũng cảm trong câu chuyện của em là gì?

Dũng cảm trong chiến đấu
Dũng cảm trong đấu tranh chống thiên tai.
Dũng cảm trong đấu tranh vì lẽ phải.
Dũng cảm trong đấu tranh với bản thân mình.


Dàn ý bài kể chuyện
- Giới thiệu câu chuyện.
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Nêu tên nhân vật.
Kể diễn biến của câu chuyện, nhấn mạnh hành động anh hùng, dũng cảm của nhân vật.
- Kết thúc câu chuyện.
Dàn ý bài kể chuyện
- Giới thiệu câu chuyện.
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Nêu tên nhân vật.
Câu chuyện mà tôi kể cho các bạn nghe sau đây có tựa đề là “Ở lại với chiến khu". Chuyện kể về các chiến sĩ nhỏ tuổi xin được ở lại chiến khu, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc.
Dàn ý bài kể chuyện
-Kể diễn biến của câu chuyện, nhấn mạnh hành động anh hùng, dũng cảm của nhân vật.
Chuyện xảy ra như sau: Tối hôm ấy, ông Trung đoàn trưởng đến lán của các em nhỏ. Nhìn khắp các chú bé một lượt, ông nhỏ nhẹ nói: - Các em ạ! Hoàn cảnh ở chiến khu hiện nay rất khó khăn, sắp tới sẽ còn khó khăn hơn. Tuổi nhỏ của các em khó lòng vượt qua được. Vì thế, em nào muôn trở về với gia đình thì trung đoàn sẽ cho các em về. Các em nghĩ sao? Nghe Trung đoàn trưởng nói vậy, các bạn nhỏ lặng người đi. Ai cũng cảm thấy cổ họng mình tắc nghẹn. Lượm - một bạn nhỏ bước đến bên đống lửa đang cháy rực, giọng bạn rung lên: - Em xin được ở lại. Thà chết ở chiến khu chứ nhất định em không về ở chung, ở lộn với bọn Tây cướp nước và bọn Việt gian bán nước. Cả đội nhao nhao theo: - Chúng em xin ở lại. Thấy được quyết tâm và tình cảm tha thiết của các em muốn ở lại, ông Trung đoàn trưởng ứa nước mắt nói trong sự xúc động: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em.
Dàn ý bài kể chuyện
- Kết thúc câu chuyện.
Chuy?n l� v?y d?y. Cỏc b?n nh? c?a chỳng ta th?t dung c?m, khụng s? gian kh? hi sinh s?n s�ng hi?n dõng tu?i tr? c?a mỡnh cho d?t nu?c cho quờ huong, th?t dỏng khõm ph?c.
Câu chuyện mà tôi kể cho các bạn nghe sau đây có tựa đề là “Ở lại với chiến khu". Chuyện kể về các chiến sĩ nhỏ tuổi xin được ở lại chiến khu, sẵn sàng chiến đấu hi sinh vì Tổ quốc. Chuyện xảy ra như sau: Tối hôm ấy, ông Trung đoàn trưởng đến lán của các em nhỏ. Nhìn khắp các chú bé một lượt, ông nhỏ nhẹ nói: - Các em ạ! Hoàn cảnh ở chiến khu hiện nay rất khó khăn, sắp tới sẽ còn khó khăn hơn. Tuổi nhỏ của các em khó lòng vượt qua được. Vì thế, em nào muôn trở về với gia đình thì trung đoàn sẽ cho các em về. Các em nghĩ sao? Nghe Trung đoàn trưởng nói vậy, các bạn nhỏ lặng người đi. Ai cũng cảm thấy cổ họng mình tắc nghẹn. Lượm - một bạn nhỏ bước đến bên đống lửa đang cháy rực, giọng bạn rung lên: - Em xin được ở lại. Thà chết ở chiến khu chứ nhất định em không về ở chung, ở lộn với bọn Tây cướp nước và bọn Việt gian bán nước. Cả đội nhao nhao theo: - Chúng em xin ở lại. Thấy được quyết tâm và tình cảm tha thiết của các em muốn ở lại, ông Trung đoàn trưởng ứa nước mắt nói trong sự xúc động: - Nếu các em đều xin ở lại, anh sẽ về báo cáo lại với ban chỉ huy nguyện vọng của các em.
Chuyện là vậy đấy. Các bạn nhỏ của chúng ta thật dũng cảm, không sợ gian khổ hi sinh sẵn sàng hiến dâng tuổi trẻ của mình cho đất nước cho quê hương, thật đáng khâm phục.
Những năm giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình tôi sơ tán về một vùng quê, ở nhờ nhà một bạn nhỏ tên là Mến. Cùng tuổi với nhau nên tôi với Mến nhanh chóng kết thành đôi bạn thân thiết. Mĩ ngừng ném bom, tôi và gia đình về lại thị xã. Xa Mến, tôi nhớ lắm!
Hai năm sau, bố tôi đón Mến ra chơi. Tôi dẫn Mến đi thăm khắp nơi. Cái gì Mến cũng thấy lạ, ở thị xã có nhiều đường phố, nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp, chẳng giống những ngôi nhà mái rạ, vách đất ở quê. Ban ngày, trên đường người và xe đi lại nườm nượp. Ban đêm, đèn điện lấp lánh như sao sa, thích ơi là thích!
Chỗ vui nhất là công viên, ở đây, bên cạnh vườn hoa có cầu trượt, đu quay và có cả một cái hồ lớn. Mến bảo hồ rộng thế này mà không trồng sen như ao làng của Mến. Nhìn mặt hồ lăn tăn gợn sóng, tôi và Mến nhắc lại những kỉ niệm ngày trước, hai đứa bơi thuyền thúng ra giữa đầm để hái hoa sen. Sương đêm đọng trong lòng lá sen xanh, lóng lánh như những viên pha lê dưới ánh mặt trời buổi sớm.
Bỗng nhiên có tiếng kêu thất thanh làm cho chúng tôi phải ngừng câu chuyện:
- Cứu với! Cứu người chết đuối!
Tôi chưa kịp hiểu ra chuyện gì thì Mến đã nhảy ùm xuống nước. Giữa hồ, một cậu bé đang vùng vẫy chới với. Trên bờ hồ, mấy chú bé hoảng hốt kêu la.
Mến bơi rất nhanh. Chỉ một loáng, Mến đã đến bên đứa bé, khéo léo nắm được tóc vừa đẩy lên vừa diu vào bờ. Mọi người xúm lại khen Mến dũng cảm.
Về đến nhà, sợ bố lo nên tôi không dám kể cho bố nghe việc đó. Lúc chia tay Mến, tôi quyến luyến mãi. Tôi thấy Mến rất đáng khâm phục! Sau khi Mến về quê, tôi mới nói cho bố biết chuyện. Bố bảo:
- Người dân ở làng quê là như thế đấy, con ạ! Lúc đất nước có chiến tranh họ sẵn lòng sẻ nhà sẻ cửa cho chúng ta. Cứu người, họ không hề ngần ngại.
Tôi thấy lời nhận xét của bố rất đúng. Bạn Mến của tôi là một người nhà quê đáng yêu như thế!
3.Kể chuyện
Tiêu chuẩn đánh giá
+ Nội dung câu chuyện.
+ Cách kể (giọng điệu, .)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể .
-Về kể câu chyện của mình cho người thân nghe.





Củng cố - Dặn dò
Cách kể chuyện
- Giới thiệu tên câu chuyện
+ Nêu tên câu chuyện
+ Nêu tên nhân vật
- Kể diễn biến của câu chuyện, nhấn mạnh hành động anh hùng, dũng cảm của nhân vật.
Yờu c?u khi k? chuy?n:
- N?i dung d?m b?o dỳng theo yờu c?u d? b�i.
- Cỏch k? (l?i k? rừ r�ng, r�nh m?ch), k?t h?p di?u b?, c? ch?.
- Cỏch dựng t?, d?t cõu khi k?.
Tiêu chuẩn đánh giá
+ Nội dung câu chuyện.
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)
+ Khả năng hiểu câu chuyện của người kể .
TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.
Chào tạm biệt
các em học sinh
thân yêu!
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài :
Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc.
Gợi ý :
1. Nhớ lại những bài em đã học nói về lòng dũng cảm:
2. Tìm những chuyện tương tự các chuyện trên.
3. Kể chuyện.
4. Trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
N?i dung bi?u hi?n c?a lũng dung c?m:
Dung c?m trong chi?n d?u.
Dung c?m trong d?u tranh ch?ng thiờn tai.
Dung c?m trong d?u tranh vỡ l? ph?i.
Dung c?m trong d?u tranh v?i b?n thõn mỡnh.
Nh?ng truy?n v? lũng dung c?m:
- Truy?n c? tớch.
Truy?n v? cỏc anh hựng trong l?ch s? d?u tranh ch?ng ngo?i xõm c?a dõn t?c ta.
Truy?n ho?c cỏc tin t?c dang trờn bỏo chớ ca ng?i cỏc t?m guong dung c?m quờn mỡnh c?u dõn.
Truy?n thi?u nhi.
nguon VI OLET