TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG VINH
MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LỚP : / 3
Câu hỏi 1
Câu: Mẹ cho con đi xem xiếc nhé! thuộc kiểu câu gì?
Câu kể B. Câu hỏi
C. Câu khiến D. Câu cảm
C. Câu khiến
AI NHANH, AI ĐÚNG
Câu hỏi 2
Câu khiến là câu :
Dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn của người nói, người viết với người khác.
B. Cuối câu khiến có dấu chấm than hoặc dấu chấm.
C. Cả 2 ý trên đều đúng
C. Cả 2 ý trên đều đúng
AI NHANH, AI ĐÚNG
Kiểm tra bài cũ
2) Đặt câu khiến để nhờ bạn một việc gì đó.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021
Luyện từ và câu:
Cách đặt câu khiến
I. Nhận xét:
Cho câu kể sau:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,..vào trước động từ.
Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .
Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
Cho câu kể sau:
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,..vào trước động từ.
Cách 2: Thêm đi, thôi, nào ,…vào cuối câu.
Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .
Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:
THẢO LUẬN NHÓM ĐÔI
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,… vào trước một động từ.
Nhà vua hãy hoàn gươm lại cho Long Vương!
Nhà vua nên hoàn gươm lại cho Long Vương!
Nhà vua phải hoàn gươm lại cho Long Vương!
Nhà vua đừng hoàn gươm lại cho Long Vương!
Nhà vua chớ hoàn gươm lại cho Long Vương!
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 2: Thêm đề nghị, xin, mong,…vào đầu câu.
- Đề nghị nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Xin nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
- Mong nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương!
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 3: Thêm đi, thôi, nào,… vào cuối câu.
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi!
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương thôi!
- Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương nào.
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4: Thay đổi giọng điệu
Cách 1: Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,..vào trước động từ.
Cách 2: Thêm đi, thôi, nào,…vào cuối câu.
Cách 3: Thêm đề nghị, xin, mong,...vào đầu câu .
Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau đây:
Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Cách 4: Thay đổi giọng điệu.
II. GHI NHỚ
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau đây:
1.Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,.... vào trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,.... vào cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,....vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021
Luyện từ và câu:
Cách đặt câu khiến
III. Luyện tập
1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
Nam đi học.
Thanh đi lao động.
Ngân chăm chỉ.
Giang phấn đấu học giỏi.
Câu kể: Nam đi học.
III. Luyện tập
1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
Nam đi học đi!
Nam phải đi học!
Nam hãy đi học đi!
Mong Nam hãy đi học!
Đề nghị Nam đi học!
Nam đi học nào!
Nam cần đi học!
Câu khiến:
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021
Luyện từ và câu:
Cách đặt câu khiến
III. Luyện tập
1. Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
Thanh đi lao động.
Ngân chăm chỉ.
Giang phấn đấu học giỏi.

III. Luyện tập
Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
Câu kể: Thanh đi lao động.
Câu khiến:
Thanh đi lao động đi!
Thanh phải đi lao động!
Thanh hãy đi lao động!
Mong Thanh hãy đi lao động!
Đề nghị Thanh phải đi lao động!
Thanh phải đi lao động nào!
Thanh cần đi lao động!
III. Luyện tập
Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
Câu kể: Ngân chăm chỉ.
Câu khiến:
Ngân chăm chỉ đi!
Ngân hãy chăm chỉ đi!
Ngân nên chăm chỉ đi!
Mong Ngân hãy chăm chỉ!
Đề nghị Ngân chăm chỉ!
Ngân phải chăm chỉ đi nào!
Ngân cần chăm chỉ!
III. Luyện tập
Chuyển các câu kể sau thành câu khiến.
Câu kể: Giang phấn đấu học giỏi.
Câu khiến:
Giang hãy phấn đấu học giỏi đi!
Giang nên phấn đấu học giỏi !
Giang cần phấn đấu học giỏi !
Mong Giang phấn đấu học giỏi !
Đề nghị Giang phấn đấu học giỏi!
Giang phấn đấu học giỏi đi nào!
Giang phải phấn đấu học giỏi !
Bài 2:
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
NHÓM 2
Bài 2:
Đặt câu khiến phù hợp với các tình huống sau:
a/ Vào giờ kiểm tra, chẳng may bút của em bị hỏng. Em biết bạn em có hai bút. Hãy nói với bạn một câu để mượn bút.
b/ Em gọi điện thoại cho bạn, gặp người ở đầu dây bên kia là bố của bạn. Em hãy nói một câu với bác để bác chuyển máy cho em nói chuyện với bạn em.
c/ Em đang tìm nhà bạn bỗng gặp một chú từ trong nhà gần đấy bước ra. Hãy nói một câu nhờ chú ấy chỉ đường.
Bài 3:
Đặt câu khiến theo những yêu cầu dưới đây.
a/ Câu khiến có hãy ở trước động từ.
b/ Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
c/ Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
- Chúng mình cùng chơi nhảy dây nào!
- Chúng mình cùng làm bài đó đi!
Muốn rủ bạn cùng làm một việc gì đó...
Cậu hãy giúp mình giải bài toán này nhé!
Nhờ bạn hướng dẫn giải bài khó.
- Mong bạn bỏ qua cho mình!
- Xin mẹ hãy tha lỗi cho con!
Khi có lỗi, muốn xin lỗi người khác.
Muốn đặt câu khiến, có thể dùng một trong những cách sau đây:
1.Thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,.... vào trước động từ.
2. Thêm các từ lên, đi, thôi, nào,.... vào cuối câu.
3. Thêm các từ đề nghị, xin, mong,....
vào đầu câu.
4. Dùng giọng điệu phù hợp với câu khiến.
Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021
Luyện từ và câu: Cách đặt câu khiến






Về nhà
Về nhà ôn lại bài
Chuẩn bị bài sau:
Mở rộng vốn từ:
Du lịch – Thám hiểm
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ
SỨC KHỎE VÀ HẠNH PHÚC
nguon VI OLET