ÔN TẬP VỀ TỪ
N?I DUNG CH�NH
01. Phđn lo?i t?
02. Câch phđn bi?t t? don - t? ph?c
03. M?t s? băi t?p
 a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ.
Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
      V.D : Đất đai ( Tiếng đai đã mờ nghĩa )
                Sạch sành sanh ( Tiếng sành, sanh trong từ này không có nghĩa )
 
      b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại :
-Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
- Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
01. Phđn lo?i t?
Từ láy mô phỏng âm thanh, màu sắc, đặc điểm, mùi vị,… của người, sự vật.
1. Phđn lo?i t?
TỪ
TỪ ĐƠN
TỪ PHỨC
TỪ GHÉP
TỪ LÁY
TỪ GHÉP TỔNG HỢP
TỪ GHÉP PHÂN LOẠI
2. Câch phđn lo?i t? don- t? ph?c
Để tách câu thành từng từ, ta phải
chia câu thành từng phần có nghĩa nhỏ nhất.
Để xác định ranh giới từ đơn, từ phức ta phải dựa vào : kết cấu và nghĩa của từ
2. Cách phân loại từ đơn- từ phức
Cách 1. Thêm/chen từ vào giữa. Nếu thêm được từ nào đó thì nhóm từ cần xác định là các từ đơn. Nếu không là từ phức
Ví dụ: nâng cánh  nâng đôi cánh  2 từ đơn : nâng/cánh
Cách 2. Xem xét từ đó có nghĩa phân loại với các từ khác hay không. Nếu có thì là từ phức
VD: Bánh dày, bánh đa , bánh mì, bánh nướng,… (tên các loại bánh)
Áo dài, áo bà ba, áo tứ thân (tên các loại áo)
* Nếu các tiếng ghép với nhau tạo thành 1 nghĩa nói chung thì đó là từ phức
Ví dụ: bàn ghế; sách vở, cây cối, xe cộ, quần áo, mặt mũi,…
Cách 3.  Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là các từ đơn.
VD1: có xoè ra chứ không có xoè vào; có rủ xuống chứ không có rủ lên
-> xòe ra, rủ xuống là từ phức
VD2: có đi lên và có cả đi xuống; có chạy ra và có cả chạy vào
-> không phải từ phức




Cách 4. Nếu 1 tổ hợp thay thế cho cả 1 đối tượng thì đó là từ phức
VD1: “Một cánh én nhỏ chẳng làm nên mùa xuân.”
“Cánh én” chỉ 1 con chim én -> cánh én là từ phức




Bài 1:Dùng dấu gạch chéo để phân biệt từ đơn, từ phức trong các câu sau :
-         Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
-         Đồng lúa rộng mênh mông.
-         Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
Đáp án:
-         Nụ/ hoa/ xanh/ màu/ ngọc bích./
-         Đồng lúa/ rộng/ mênh mông./
-         Tổ quốc/ ta/ vô cùng/ tươi đẹp./

3. M?t s? băi t?p
Bài 2. Gạch chân các từ phức trong các kết hợp được in đậm dưới đây:
          Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa hồng , hoa cúc, hoa nhài,... Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa vàng, hoa trắng ,...
3. M?t s? băi t?p
Bài 3. Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức:
Em mơ làm mây trắng
Bay khắp nẻo trời cao
Nhìn non sông gấm vóc
Quê mình đẹp biết bao.
         
3. M?t s? băi t?p
Bài 4. Dùng gạch ( / ) tách từng từ trong các câu sau :
          Bốn cánh mỏng như giấy bóng , cái đầu tròn và hai con mắt long lanh như thuỷ tinh ...Bốn cánh chú khẽ rung rung như còn đang phân vân.
         
3. M?t s? băi t?p
nguon VI OLET