KIỂM TRA BÀI CŨ
* Trong câu sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ?
a) Đi học về qua nhà văn hóa xã,Tuấn rủ Thắng : “Tường quét vôi trắng thế này mà vẽ con ngựa lên đó thì đẹp lắm đây. Ta vẽ đi, Thắng ơi!”
b) Ở Việt Nam hiện nay, nhiều cơ quan có biển thông báo : Ra khỏi phòng, nhớ tắt điện.

1. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
DẤU HAI CHẤM:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SGK / 27
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Nhận xét:
Câu văn sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ / bạn / giúp đỡ/, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm/ liền / , Hanh / là / học sinh / tiên tiến / .
(Theo MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC)







1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:
Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).

- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).

Nhờ /bạn /giúp đỡ/, lại /có /chí /học hành/,nhiều/ năm / liền/, Hanh / là / học sinh / tiên tiến/.
M: nhờ
M: giúp đỡ
nhờ,
bạn,
lại,
có,
chí,
nhiều,
năm,
liền,
Hanh,
là.
giúp đỡ
học hành
học sinh
tiên tiến
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì ?
- Từ dùng để làm gì ?
- Tiếng dùng để cấu tạo từ:
+ Có thể dùng một tiếng để tạo nên một từ. Đó là từ đơn.
+ Có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.
- Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa.
xe
máy
Ví dụ 1:
bông
hoa
Ví dụ 2:
Huệ
bạn thân

em
của
Huệ là bạn thân của em.
Em là bạn thân của Huệ.
Bạn thân của Huệ là em.
Bạn thân của em là Huệ.
Tiếng
Cấu tạo
Từ
Sự vật
Hoạt động
Đặc điểm
Từ dùng để làm gì?
Tiếng dùng để làm gì?
Cấu tạo
Câu
II. Ghi nhớ
Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
III. Luyện tập
Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:
Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /
Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.

Lâm Thị Mỹ Dạ
Vở
2. Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:
3 từ đơn
3 từ phức
+ 3 từ đơn : ăn, học, ngủ


+ 3 từ phức : kinh nghiệm, sạch sẽ, nhà cửa…


3. Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.

M: ( Đặt câu với từ nhà cửa)

Nhà cửa ở thành phố này thật khang trang.


CỦNG CỐ:
Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021
Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /
Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Lâm Thị Mỹ Dạ
Từ đơn và từ phức
Bài 1: Gạch chéo để phân cách các từ và phân loại từ đơn và từ phức:
Từ đơn
Từ phức
chỉ còn cho tôi của mình rất vừa lại
truyện cổ thiết tha nhận mặt ông cha công bằng thông minh độ lượng đa tình
đa mang
Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /
Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Hoàn thành bài tập, thuộc ghi nhớ SGK / 28
Chuẩn bị bài : MRVT: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT SGK / 33
DẶN DÒ:
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC TỐT
nguon VI OLET