Em hãy cho biết tác dụng của dấu hai chấm trong câu văn, khổ thơ dưới đây:
a) Cảnh vật xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.
THANH TỊNH
b) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít
- Đồng ý là tao chết
Nhưng đây... tổ kiến vàng!
ĐỊNH HẢI
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật, được dùng phối hợp với dấu gạch đầu dòng.
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2021
Luyện từ và câu
Tiết 5: Từ đơn và từ phức (trang 27)
I. Nhận xét:
Câu văn sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo:
Nhờ / bạn / giúp đỡ/, lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm/ liền / , Hanh / là / học sinh / tiên tiến / .



1. Hãy chia các từ trên thành hai loại:
Từ chỉ gồm một tiếng (từ đơn).
- Từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
nhờ,
bạn,
lại,
có,
chí,
nhiều,
năm,
liền,
Hanh,
là.
giúp đỡ
học hành
học sinh
tiên tiến
2. Theo em:
Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
- Tiếng dùng để cấu tạo từ:

+ Có thể dùng một tiếng để tạo nên một từ. Đó là từ đơn.
+ Có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo nên một từ. Đó là từ phức.
- Từ được dùng để cấu tạo câu. Từ nào cũng có nghĩa.
Từ gồm có mấy tiếng?
Thế nào là từ đơn?
Từ đơn là từ gồm có một tiếng.
Thế nào là từ phức?
Từ phức là từ gồm hai hay nhiều tiếng.
xe
máy
Ví dụ 1:
bông
hoa
Ví dụ 2:
Mai
bạn thân

em
của
Mai là bạn thân của em.
Em là bạn thân của Mai.
Bạn thân của Mai là em.
Bạn thân của em là Mai.
Tiếng
Cấu tạo
Từ
Sự vật
Hoạt động
Đặc điểm
Từ dùng để làm gì?
Tiếng dùng để làm gì?
Cấu tạo
Câu
II. Ghi nhớ
Tiếng dùng để cấu tạo nên từ. Từ chỉ gồm một tiếng gọi là từ đơn. Từ gồm hai hay nhiều tiếng gọi là từ phức.

2. Từ nào cũng có nghĩa và dùng để tạo nên câu.
III. Luyện tập
Chép vào vở đoạn thơ và dùng dấu gạch chéo để phân cách các từ trong hai câu thơ cuối đoạn. Ghi lại các từ đơn và từ phức trong đoạn thơ:
Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /
Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
Lâm Thị Mỹ Dạ
chỉ còn cho tôi của mình rất vừa lại
truyện cổ thiết tha nhận mặt ông cha công bằng thông minh độ lượng đa tình
đa mang
Chỉ / còn / truyện cổ / thiết tha /
Cho / tôi / nhận mặt / ông cha / của / mình /
Rất công bằng, rất thông minh
Vừa độ lượng lại đa tình, đa mang.
2. Hãy tìm trong từ điển và ghi lại:
3 từ đơn
3 từ phức
+ 3 từ đơn : nhà, mây, cười, …
+ 3 từ phức : chia sẻ, ủng hộ, nhà cửa, …
3. Đặt câu với một từ đơn hoặc với một từ phức vừa tìm được ở bài tập 2.

M: ( Đặt câu với từ nhà)

Nhà của em rất to và đẹp.
DẶN DÒ
Xem lại bài.
Chuẩn bị trước bài: Mở rộng vốn từ : Nhân hậu – Đoàn kết.
nguon VI OLET