TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:
1. Mở bài:Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài:
* Tả hình dáng.
* Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
* Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật?
KIỂM TRA BÀI CŨ.
Con tê tê còn có tên gọi là con xuyên sơn. Vì người ta bảo con tê tê có thể đào thủng núi.
Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, rất giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Bộ vẩy như một bộ giáp sắt che kín từ đầu xuống đến sát các ngón chân và tận mút chỏm đuôi.
Con tê tê
Tê tê săn mồi trông thật lạ mắt. Thức ăn của nó là sâu bọ, nhưng chủ yếu là các loài kiến. Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại, nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. Cứ như thế, tê tê ăn tổ kiến nào thì ăn kì hết mới thôi.
Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khoẻ. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Tuy vậy, tê tê cũng có một nhược điểm rất kì lạ. Bao nhiêu người túm đuôi kéo không ra, nhưng chỉ cần một cái que lùa theo phía dưới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê lập tức cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng lỗ.
Tê tê là loại thú hiền lành, chuyên diệt sâu bọ. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ nó.
1. Đọc bài văn sau:
- Hãy phân đoạn bài văn trên.
- Bài văn trên gồm 6 đoạn:
* Đoạn 1: từ “ con tê tê” đến “ thủng núi”.
* Đoạn 2: từ “ Bộ vẩy” đến “ tận mút chỏm đuôi”.
* Đoạn 3: từ “ Tê tê săn mồi” đến “ăn kì hết mới thôi”.
* Đoạn 4: từ “Đặc biệt nhất” đến “ trong lòng đất”.
* Đoạn 5: từ “Tuy vậy” đến “miệng lỗ”.
* Đoạn 6: từ “Tê tê” đến “cần bảo vệ nó”.
- Hãy xác định phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn tả con tê tê.
Con tê tê
Con tê tê còn có tên gọi là con xuyên sơn. Vì người ta bảo con tê tê có thể đào thủng núi.
Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, rất giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Bộ vẩy như một bộ giáp sắt che kín từ đầu xuống đến sát các ngón chân và tận mút chỏm đuôi.
Tê tê săn mồi trông thật lạ mắt. Thức ăn của nó là sâu bọ, nhưng chủ yếu là các loài kiến. Miệng tê tê nhỏ, hai hàm chỉ có lợi, không có răng. Nhưng bù lại, nó có cái lưỡi để bắt mồi rất lợi hại. Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh, đục thủng tổ kiến rồi thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, tê tê rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai cả lũ kiến xấu số. Cứ như thế, tê tê ăn tổ kiến nào thì ăn kì hết mới thôi.
Đặc biệt nhất là tê tê có bốn chân ngắn ngủn với bộ móng cực sắc và khoẻ. Khi đào đất, nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chỉ cần chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình nó. Khi ấy, dù có ba người lực lưỡng túm lấy đuôi nó kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Tuy vậy, tê tê cũng có một nhược điểm rất kì lạ. Bao nhiêu người túm đuôi kéo không ra, nhưng chỉ cần một cái que lùa theo phía dưới đuôi khẽ chọc một nhát là tê tê lập tức cuộn tròn như quả bóng lăn ra ngoài miệng lỗ.
Tê tê là loại thú hiền lành, chuyên diệt sâu bọ. Vì vậy, chúng ta cần bảo vệ nó.
Theo Vi Hồng, Hồ Thuỷ Giang
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Đoạn 1
Đoạn 2
Đoạn 3
Đoạn 4
Đoạn 5
Đoạn 6
- Hãy nêu nội dung chính của từng đoạn.
Mở bài
Thân bài
Kết bài
Giới thiệu chung về con tê tê.
Miêu tả bộ vẩy của con tê tê.
Miêu tả miệng, hàm lưỡi của tê tê và cách tê tê săn mồi.
Miêu tả chân, bộ móng của tê tê và cách nó đào đất.
Miêu tả nhược điểm của tê tê.
Ích lợi của tê tê và khuyên chúng ta cần phải bảo vệ tê tê.
Bộ vẩy
b) Tác giả chú ý đến đặc điểm nào khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con tê tê?
Hình dáng bên ngoài của con tê tê
Đen, nhạt, giống vẩy cá gáy, nhưng cứng và dày giống như bộ giáp sắt.
Bộ vẩy
Bộ vẩy
Bộ vẩy
Miệng
Hàm
Lưỡi
Bốn
chân
Hình dáng bên ngoài của con tê tê
Đen, nhạt, giống vẩy cá gáy, cứng và dày giống như bộ giáp sắt.
Nhỏ.
Chỉ có lợi, không có răng.
Dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm ba nhánh.
Ngắn ngủn, móng cực sắc, khoẻ.
Khi miêu tả hình dáng bên ngoài của con vật ta cần chú ý tả những đặc điểm nào?
Bắt kiến
Đào đất
c) Những chi tiết nào cho thấy tác giả quan sát hoạt động của con tê tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú?
Hoạt động của tê tê
Thè lưỡi dài, đục thủng tổ kiến, thò lưỡi vào sâu bên trong. Đợi kiến bâu kín lưỡi, rụt lưỡi vào mõm, tóp tép nhai.
Dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, chừng nửa phút đã ngập nửa thân mình. Khi ấy dù có ba người lực lưỡng kéo ngược cũng không ra. Trong chớp nhoáng, tê tê đã ẩn mình trong lòng đất.
Khi miêu tả hoạt động của con vật ta cần chú ý điều gì?
Khi miêu tả hoạt động của con vật ta cần chú ý quan sát thật tỉ mỉ để chọn lọc được những đặc điểm lí thú về hoạt động của con vật đó.
2. Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
3. Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó.
2. Quan sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
3. Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó.
THỰC HÀNH VIẾT BÀI




TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG
MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
a/ Tìm đoạn mở bài vaø đoạn kết bài trong bài văn Chim công múa.
b/ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào mà em đã học?
c/ Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
1. Đọc bài văn Chim công múa, trả lời các câu hỏi sau :
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gà nhà. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hờ. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lập tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gaø nhaø. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xoè bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nôû, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gaø, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gaø nhaø. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xoè bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nôû, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gaø nhaø. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nôû, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa

* Doạn mở bài :
Mùa xuân tram hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
* Doa?n k�?t ba`i :
Quả không ngoa khi ngưuời ta ví chim công là nh?ng nghệ sĩ múa của rừng xanh.
b/ Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào mà em đã học?
c/ Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để :
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
Thảo luận nhóm đôi
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gaø, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gaø nhaø. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xoè bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sÜ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nôû, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa
* Kết bài mở rộng:
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
* Kết bài không mở rộng:
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
* Mở bài gián tiếp:
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
* Mở bài trực tiếp:
Mùa xuân là mùa công múa.

2. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp.
3. Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng.
3. Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng.
THỰC HÀNH VIẾT BÀI
2. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp.
DẶN DÒ
- HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP 2,3 ( TR 140) VÀ BÀI TẬP 2,3 ( TR 142)
CHÀO CÁC EM !
nguon VI OLET