trang 141
GIÁO VIÊN: Tạ Thị Mai
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
TRƯỜNG TIỂU HỌC HỘI HỢP B
KHỞI ĐỘNG
Nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
Bài văn miêu tả con vật thường có ba phần:
1. Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả.
2. Thân bài:
* Tả hình dáng.
* Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
3. Kết bài: Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
Có mấy cách mở bài, kết bài?
KHỞI ĐỘNG
Có 2 kiểu mở bài
Mở bài trực tiếp
Mở bài gián tiếp
Có 2 kiểu kết bài
Kết bài không mở rộng
Kết bài mở rộng
KHỞI ĐỘNG
Chúc mừng
các em!
Thứ Sáu ngày 14 tháng 5 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT


Trang 141
MỤC TIÊU
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gaø nhaø. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa
1. Đọc bài văn Chim công múa, trả lời các câu hỏi sau:
a. Tìm đoạn mở bài và đoạn kết bài trong bài văn Chim công múa.
b. Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào mà em đã học?
c. Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
1. Đọc bài văn Chim công múa, trả lời các câu hỏi sau:
Thứ Sáu ngày 14 tháng 5 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gà, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gaø nhaø. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xòe bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa

* Đoạn mở bài :
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
* Doa?n k�?t ba`i :
Quả không ngoa khi ngưuời ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
b. Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào mà em đã học?
c. Em có thể chọn những câu nào trong bài văn trên để :
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách không mở rộng?
Thứ Sáu ngày 14 tháng 5 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
Công thường đi từng đôi nhẩn nha kiếm ăn giữa rừng. Chim công cũng bới như gaø, ăn mối, ăn kiến, ăn sâu bọ như gaø nhaø. Khi kiếm ăn hay nhởn nhơ dạo xung quanh những gốc cây cổ thụ hoặc đậu trên cành cao, đuôi con công đực thu lại như chiếc quạt giấy khép hôø. Nhưng khi con công mái kêu “cút, cút” thì lặp tức con đực cũng lên tiếng “ực, ực” đáp lại, đồng thời xoè bộ đuôi thành một chiếc ô rực rỡ che rợp cả con mái. Từng đôi công suốt ngày kiếm ăn, suốt ngày múa vờn bên nhau. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
Mùa xuân trăm hoa đua nôû, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
Chim công múa
* Kết bài mở rộng:
Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh.
* Kết bài không mở rộng:
Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xòe uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.
* Mở bài gián tiếp:
Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
* Mở bài trực tiếp:
Mùa xuân là mùa công múa.

a. Gia đình em nuôi rất nhiều con vật. Những con vật ấy rất là đáng yêu và dễ thương. Nào là mèo, cá cảnh và cả hai con sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết, hay đón em từ cổng mỗi khi em đi đâu về là chú cún con.
Bài tham khảo
2.Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em đã chọn trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp.
Thứ Sáu ngày 14 tháng 5 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT

b. Cún con đã sống với gia đình em gần một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hi vọng khi nó lớn lên, nó càng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói chó là con vật rất trung thành và tình nghĩa.
Bài tham khảo
3. Viết đoạn kết bài cho bài văn tả con vật em đã chọn trong tiết tập làm văn trước theo cách kết bài mở rộng.
Thứ Sáu ngày 14 tháng 5 năm 2021
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
1/ Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là đoạn mở bài gián tiếp ?
a. Phương đông vừa ửng hồng, không gian vẫn còn mờ ảo bởi màn sương đêm còn giăng kính. Bỗng một tiếng gà gáy vang động xé tan màn sương sớm:“Ò…ó…o!”. Đó là tiếng gáy của chú gà trống nhà em.
b. Để tạo nguồn thu nhập cho gia đình, mẹ em nuôi một đàn gà. Trong đàn gà đó, em thích nhất là chú gà trống.
Chọn ý trả lời đúng
2/ Trong hai đoạn văn sau, đoạn nào là đoạn kết bài mở rộng ?
b. Chú gà trống vừa đẹp vừa oai vệ và dũng mãnh. Ngoài ra, chú còn là chiếc đồng hồ báo thức chính xác, vui nhộn, sống động nhất mà các hãng đồng hồ hiện nay chẳng bao giờ tạo ra được. Vì vậy, em chăm sóc chú thật chu đáo.
a. Chú mèo giúp gia đình em bắt chuột. Vì vậy, em rất yêu quý chú.
Chọn ý trả lời đúng
Dặn dò
CHÚC CÁC EM:
CHĂM NGOAN, HỌC TỐT!
CHÀO TẠM BIỆT
CÁC EM!
nguon VI OLET