TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG MINH A
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO CÙNG CÁC EM HỌC SINH
GV thực hiện: Trương Thu Hương
Tập làm văn
Trả bài văn miêu tả con vật
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
*Cấu tạo bài văn tả con vật:
+ Mở bài:
+ Thân bài:


+ Kết bài:
Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng.
Gồm có ba phần:
1. Nhận xét chung:
Giới thiệu con vật định tả.
- Tả đặc điểm hình dáng. - Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật.
Nêu cảm nghĩ đối với con vật.
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
*Trả bài:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
2. Tự đánh giá bài làm theo gợi ý sau: a.Bài làm có hay không có: Mở bài, Thân bài, Kết bài. b.Bài làm có hay không có: - Đoạn tả hình dáng con vật - Đoạn tả hoạt động của con vật. c.Bài làm đã nêu hay chưa nêu: - Đặc điểm riêng về hình dáng và hoạt động của con vật được tả so với các con vật khác - Ý chuyển tiếp giữa các đoạn. d.Trong bài có bao nhiêu: -Câu văn có hình ảnh -Câu văn bộc lô cảm xúc của người viết. e.Trong bài có bao nhiêu:-Lỗi chính tả-Lỗi dùng từ-Lỗi đặt câu.
Lỗi chính tả:
- tai chú vển lên
- cái đui
- cày và kếu rất giỏi
- chú tư
- đôi mắc
- mừng rở
- cái đầu tròn xe
- tai chú vểnh lên
- cái đuôi
- cày và kéo rất giỏi
- chú Tư
- đôi mắt
- mừng rỡ
- cái đầu tròn xoe
3. Chữa lỗi
Bảng con
Lỗi dùng từ:
- Đôi mắt mèo có hình như hai viên bi.
- Hai tai chó vểnh xuống.
- Cái bụng của mèo dài ra.
-Nó bước từng bước nhỏ nhẹ.
-Chú ngã cổ lên gáy…
-Hai đôi cánh chú vỗ phành phạch.
- Đôi mắt mèo tròn như hai viên bi.
- Hai tai chó cụp xuống.
- Cái bụng của mèo thon dài.
- Nó bước từng bước nhẹ nhàng.
- Chú rướn cổ lên gáy…
- Đôi cánh chú vỗ phành phạch.
3. Chữa lỗi
Nhóm đôi
Lỗi diễn đạt và ý:
- Màu sắc của lông nó là màu vàng.
3. Chữa lỗi
- Hôm nào cũng vậy. Em đi học về là chú chạy ra ngõ đón em.
- Sáng nào cũng báo thức cho mọi người.
- Bộ lông nó màu vàng.

- Hôm nào cũng vậy, em đi học về là chú chạy ra ngõ đón em.
- Sáng nào chú cũng báo thức cho mọi người.
* Tự chữa bài
4. Đoạn văn, bài văn hay:

Nhà em có rất nhiều chuột nhưng lại không có mèo. Một lần, bố mẹ cho em về nhà ngoại chơi. Nhà ngoại có nuôi rất nhiều mèo nên em đã xin ngoại một con mèo tam thể về nuôi.
(Thu Thảo)
Đoạn mở bài- Tả con mèo em.
4. Đoạn văn, bài văn tốt:

Em rất thích chú gà trống này, chú là chiếc đồng hồ báo thức của gia đình em. Em sẽ chăm sóc chú thật tốt để tiếng gáy của chú ngày trong hơn, hay hơn.

Đoạn kết bài- Tả con gà trống.
Nhưng bây giờ, hai năm đã trôi qua, chú chó trông thật chững chạc, ra dáng hẳn. Toàn thân chú bao phủ một lớp lông trắng như tuyết. Đầu to như quả bưởi. Hai tai vểnh lên, cái mũi nhỏ nhỏ xinh xinh. Đôi mắt xoe tròn, long lanh như hai viên bi. Bốn chân thon dài, cái đuôi ngắn ngủn.
(Khánh Hạ)
Đoạn thân bài- Tả con chó
4.Đoạn văn, bài văn tốt:

*Bài văn: Tả con mèo nhà em.
Chít! Chít! Thế là con chuột nhắt chuyên ăn hại đã bị mèo mướp dùng vuốt nhọn vồ gọn trong tay.
Chị mèo mướp được khoác trên mình một chiếc áo sẫm, mịn màng, óng mượt. Cái đầu tròn vo như trái bóng con. Đôi tai bẹt, luôn dựng đứng. Đôi mắt xanh của chị long lanh như thủy tinh. Bộ ria mép dài nhỏ như những sợi tóc thỉnh thoảng lại động đậy. Cái mũi nhỏ lúc nào cũng ươn ướt mà lại rất thính. Cái cổ ngắn được nối với thân hình dài thon. Bốn cái chân nhỏ và ngắn. Dưới bàn chân có nệm thịt êm, dày giúp cho bước chân đi của chị nhẹ nhàng không hề gây tiếng động. Những lúc rỗi, chị thường liếm láp chuốt cho bộ lông càng óng ả. Cái đuôi dài thỉnh thoảng lại ngoe nguẩy uốn cong lên.
Chị mèo mướp rất thích chuột. Con chuột nào lọt vào tầm mắt chị thì khó mà có đường thoát thân. Hễ con chuột nào nghênh ngang đi lại thì sẽ bị chị ta vồ ngay không kịp trở tay. Với những cái vuốt sắc, chị quần cho chuột đến mềm ra không còn cựa quậy nữa, chị mới vui vẻ chén bữa ngon lành.
Chị mèo mướp xứng đáng là nhà vô địch diệt chuột. Có chị trong nhà lũ chuột không dám hoành hành nữa.
5.Chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại cho hay hơn.
Chào tạm biệt các thầy cô giáo và các em học sinh

TRƯỜNG TIỂU HỌC QUANG MINH A
nguon VI OLET