TÂP LÀM VĂN 4
.
Một bức thư thường gồm mấy phần? Đó là những phần nào?
A. Một bức thư gồm 2 phần: phần mở đầu và phần cuối thư.
B. Một bức thư gồm 3 phần: phần mở đầu, ph, phần cuối thư.
C. Một bức thư thường gồm 3 phần: phần mở đầu, phần chính, phần cuối thư.
D. Một bức thư thường gồm 4 phần: phần mở đầu, phần chính, phần diễn biến, phần cuối thư.
Khởi động
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Nhận xét
I. Phần nhận xét:
1. Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2. Chuỗi sự vệc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em, cốt truyện là gì?
3. Cốt truyện gồm những phần nào? Nêu tác dụng của từng phần.
Theo em thế nào là sự việc chính?
Sự việc chính là những sự việc quan trọng, quyết định diễn biến của câu chuyện mà khi thiếu nó câu chyện không còn đúng nội dung và hấp dẫn nữa.
Ghi lại những sự việc chính trong truyện “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”.
Dế Mèn gặp ai?
Nhà Trò kể gì?
Dế Mèn dẫn Nhà Trò đi đâu?
Dế Mèn đã làm gì?
Kết quả ra sao?
Dế Mèn gặp ai?
Nhà Trò kể gì?
Dế Mèn dẫn Nhà Trò đi đâu?
Dế Mèn đã làm gì?
Kết quả ra sao?
1. CÁC SỰ VIỆC CHÍNH TRONG TRUYỆN.
- Bọn nhện sợ hãi phải nghe theo. Nhà Trò được tự do.
- Gặp bọn nhện, Dế Mèn ra oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt chúng phá vòng vây hãm hại Nhà Trò.
- Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đến chỗ mai phục của bọn nhện.
- Dế Mèn gặng hỏi, Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp và đòi ăn thịt.
- Dế Mèn gặp chị Nhà Trò đang gục đầu khóc bên tảng đá.
2. Chuỗi sự việc trên được gọi là cốt truyện. Vậy theo em cốt truyện là gì?
Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
3. Cốt truyện gồm những phần nào?
Nêu tác dụng của từng phần.
Cốt truyện thường gồm 3 phần
+ Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác (Sự việc 1:
Dế Mèn gặp Nhà Trò đang khóc)
+ Diễn biến: Các sự việc chính kế tiếp theo nhau nói lên tính
cách của nhân vật, ý nghĩa của câu chuyện.(Sự việc 2, 3, 4)
+ Kết thúc: Kết quả của các sự việc ở phần mở đầu và phần
diễn biến. (Sự việc 5)
Ghi nhớ
1. Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.
2. Cốt truyện thường có ba phần:
- Mở đầu
- Diễn biến
- Kết thúc
Thứ tư ngày 29 tháng 9 năm 2021
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Nhận xét
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
1. Truyện cổ tích Cây khế bao gồm các sự việc chính sau đây:
a) Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.
b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.
d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.
g) Người anh rơi xuống biển và chết.
Hãy sắp xếp các sự việc trên thành cốt truyện.
b) Cha mẹ chết, người anh chia gia tài, người em chỉ được cây khế.
d) Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
a) Chim chở người em bay ra đảo lấy vàng, nhờ thế người em trở nên giàu có.
c) Người anh biết chuyện, đổi gia tài của mình lấy cây khế, người em bằng lòng.
e) Chim lại đến ăn, mọi chuyện diễn ra như cũ, nhưng người anh may túi quá to và lấy quá nhiều vàng.
g) Người anh rơi xuống biển và chết.
2. Dựa vào cốt truyện trên, kể lại truyện Cây khế.
Lưu ý: Để kể chuyện hay, sinh động các em cần:
+ Thêm một số từ ngữ, lời văn phù hợp với nội dung truyện.
+ Tả ngoại hình nhân vật.
+ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
+ ….
Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta điều gì?
Câu chuyện khuyên chúng ta không nên tham lam.
Cốt truyện là gì?
Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện
Cốt truyện thường có mấy phần?
Có 3 phần: Mở đầu, diễn biến, kết thúc.
Tập làm văn
Cốt truyện
I. Nhận xét
II. Ghi nhớ
III. Luyện tập
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
Đề bài:
Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật: bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và bà tiên.
Kể chuyện
- Giới thiệu về nhân vật người mẹ, người con và hoàn cảnh gia đình họ.
- Người mẹ bị ốm như thế nào?
- Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
- Để chữa bệnh cho mẹ, người con gặp khó khăn gì?
- Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế nào?
- Ngoại hình: làn da, đôi mắt, đôi môi,…
- Hành động: nấu cháo, sắc thuốc, thay quần áo giúp mẹ,…
- Ngoại hình: dáng người,…
- Không đủ sức khỏe để làm thuê
- Không có tiền

- Bà tiên hiện lên
- Người con đi tìm bà tiên

- Cuộc sống của hai mẹ con sau khi người mẹ khỏi ốm.
Lưu ý:
- Cách gọi tên nhân vật: người mẹ, cậu bé/cô bé, bà tiên.
- Kết hợp sử dụng lời dẫn trực tiếp, gián tiếp của nhân vật.
THANKS!
nguon VI OLET