CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC ONLINE
Kể chuyện Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Giáo viên: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
PHÒNG GD&ĐT THUẬN NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC LẠC NGHIỆP
Một nhà thơ chân chính
KHỞI ĐỘNG
* Kể lại tóm tắt bằng lời của em câu chuyện:
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Gợi ý:
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
Gợi ý
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống - Tiếng Việt 4, tập một, trang 46.)
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
Gợi ý
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống - Tiếng Việt 4, tập một, trang 46.)
- Không làm những việc gian dối (như hai chị em trong truyện Chị em tôi - Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
CHỊ EM TÔI
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
Gợi ý
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống - Tiếng Việt 4, tập một, trang 46.)
- Không làm những việc gian dối (như hai chị em trong truyện Chị em tôi - Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
- Không tham của người khác (như chàng tiều phu trong truyện Ba lưỡi rìu - Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu ?
Gợi ý
Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui, ...
Truyện về gương người tốt.
Sách Truyện đọc lớp 4.
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
3. Kể chuyện : - Giới thiệu câu chuyện : + Nêu tên câu chuyện. + Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào.
- Kể thành lời : + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến của câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện.
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu ?
Gợi ý
3. Kể chuyện
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện nói về ai?
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
- Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
- Cách kể giọng điệu, cử chỉ.
- Khả năng hiểu truyện.
TIÊU CHÍ
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Học sinh kể chuyện
Bình chọn câu chuyện hay
Thứ Hai, ngày 18 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện: Tiết: 5
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Dặn dò
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện tuần 7, 8
TIẾT HỌC KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
nguon VI OLET