Kể chuyện


Kể chuyện đã nghe, đã đọc

TRƯỜNG TIỂU HỌC AN HÒA
KỂ CHUYỆN
Một nhà thơ chân chính
KHỞI ĐỘNG
* Kể lại tóm tắt bằng lời của em câu chuyện:
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc


Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
Gợi ý
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
Gợi ý
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống - Tiếng Việt 4, tập một, trang 46.)
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
Gợi ý
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống - Tiếng Việt 4, tập một, trang 46.)
- Không làm những việc gian dối (như hai chị em trong truyện Chị em tôi - Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
CHỊ EM TÔI
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
Gợi ý
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện Một người chính trực - Tiếng Việt 4, tập một, trang 36.)
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chôm trong truyện Những hạt thóc giống - Tiếng Việt 4, tập một, trang 46.)
- Không làm những việc gian dối (như hai chị em trong truyện Chị em tôi - Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
- Không tham của người khác (như chàng tiều phu trong truyện Ba lưỡi rìu - Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu ?
Gợi ý
Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui, ...
Truyện về gương người tốt.
Sách Truyện đọc lớp 4.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
3. Kể chuyện : - Giới thiệu câu chuyện : + Nêu tên câu chuyện. + Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào.
- Kể thành lời : + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến của câu chuyện. + Kết thúc câu chuyện.
Đề bài : Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực:
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu ?
Gợi ý
3. Kể chuyện
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện nói về ai?
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
- Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
- Cách kể giọng điệu, cử chỉ.
- Khả năng hiểu truyện.
TIÊU CHÍ
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Học sinh kể chuyện
Bình chọn câu chuyện hay
Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc


Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Thế nào là tự trọng?
Gợi ý
- Nghĩa của từng tiếng trong từ:
+ Tự: chính mình
+ Trọng: tôn trọng
- Nghĩa chung của từ: tự tôn trọng bản thân, giữ gìn phẩm giá, không để ai coi thường mình.
Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
2. Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng?
Gợi ý
- Quyết tâm vươn lên, không chịu thua kém bạn bè (như cậu bé Nen-li trong câu chuyện Buổi học thể dục - Tiếng Việt 3, tập hai).








B

Buổi học thể dục
Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
2. Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng.
Gợi ý
- Quyết tâm vươn lên, không chịu thua kém bạn bè (như cậu bé Nen-li trong câu chuyện Buổi học thể dục - Tiếng Việt 3, tập hai).
- Sống bằng lao động của mình, không ăn bám hoặc dựa dẫm vào người khác (như chàng Mai An Tiêm trong câu chuyện cổ tích Sự tích dưa hấu,...).









Sự tích dưa hấu
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
3. Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp: - Giới thiệu câu chuyện: + Nêu tên câu chuyện. + Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện.
- Kể chuyện: + Mở đầu câu chuyện. + Diễn biến câu chuyện (kể các sự việc theo đúng thứ tự). + Kết thúc câu chuyện.
Đề bài : Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe, được đọc.
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
1. Thế nào là tự trọng?
2. Tìm những câu chuyện về lòng tự trọng?
3. Kể lại câu chuyện trong nhóm, trong lớp.
4. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
Gợi ý
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện nói về ai?
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
- Nội dung câu chuyện có hay, có mới không.
- Cách kể giọng điệu, cử chỉ.
- Khả năng hiểu truyện.
TIÊU CHÍ
Kể chuyện đã nghe,đã đọc.
Học sinh kể chuyện
Bình chọn câu chuyện hay
DẶN DÒ
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện tuần 7, 8
TIẾT HỌC KẾT THÚC.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI.
CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
nguon VI OLET