Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2021
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
KHÁM PHÁ
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
1. Nêu một số biểu hiện của tính trung thực.
- Không vì của cải hay tình cảm riêng tư mà làm trái lẽ công bằng (như ông Tô Hiến Thành trong truyện: Một người chính trực - Tiếng Việt 4 tập một trang 36.)
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi (như chú bé Chôm trong truyện: Những hạt thóc giống- Tiếng Việt 4, tập một trang 46.)
I. Gợi ý
- Không làm những việc gian dối (như hai chị em trong truyện: Chị em tôi- Tiếng Việt 4, tập một, trang 59).
- Không tham của người khác (như chàng tiều phu trong truyện: Ba chiếc rìu-Tiếng Việt 4, tập một, trang 64).
2. Tìm truyện về tính trung thực ở đâu?
Truyện cổ, truyện ngụ ngôn, truyện vui,….
Truyện về gương người tốt, việc tốt.
Sách truyện đọc lớp 4.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
II. Kể chuyện
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Cho biết em đã đọc hoặc đã nghe câu chuyện này ở đâu và vào dịp nào?
1. Giới thiệu câu chuyện:
2. Kể thành lời:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
Đề bài: Kể một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về tính trung thực.
LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH
Thực hành Kể chuyện
( hướng dẫn tự học)
III. Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện?
Gợi ý
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
- Là người như thế nào?
- Câu chuyện nói về ai?
CỦNG CỐ, DẶN DÒ
- Tìm hiểu thêm về câu chuyện trên mạng.
- Sưu tầm thêm dữ liệu có liên quan đến câu chuyện
- Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình cùng nghe.
- Chuẩn bị bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
nguon VI OLET