Chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ
Lớp 4A
Môn: Tiếng Việt
Giáo viên: Nguyễn Thị Hằng
Nguyễn Hằng 93
Trường : Tiểu học An Dục
Kiểm tra bài cũ
Em hãy tìm:
2 từ ghép phân loại
2 từ ghép tổng hợp
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực.
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
M: - Từ cùng nghĩa : thật thà
- Từ trái nghĩa : gian dối
Luyện từ và câu
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Trung thực – Tự trọng
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực.
Từ cùng nghĩa : thật thà , thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật lòng, thật tâm, chính trực, bộc trực, thành thật, thật tình, ngay thật, chân chính…..
Từ trái nghĩa : gian dối, điêu ngoa, gian dối, xảo trá,gian lận, lưu manh, gian manh, gian trá, gian giảo, lừa đảo, lừa lọc, bịp bợm, gian ngoan,….
Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực?
Những người sống ngay thẳng luôn được mọi người yêu quý.
Thành thật nhận khuyết điểm sẽ giúp mọi người tiến bộ.
Gian dối là một đức tính xấu.
Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
a) Tin vào bản thân mình.

b) Quyết định lấy công việc của mình.



d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
(tự tin)
(tự quyết)
(tự cao, tự kiêu)
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực.
Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực?

Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng



.
Bài 4:
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Mỗi thành ngữ , tục ngữ dưới đây nói về điều gì? Đánh dấu X vào ô thích hợp?
Câu : “ Thẳng như ruột ngựa.” nói về tính trung thực hay về lòng tự trọng?
A: Tính trung thực
Câu : “ Giấy rách phải giữ lấy lề.” nói về tính trung thực hay về lòng tự trọng ?
Câu : “ Thuốc đắng giã tật. ” nói về tính trung thực hay về lòng tự trọng ?
Câu : “ Cây ngay không sợ chết đứng.” nói về tính trung thực hay về lòng tự trọng ?
B: Lòng tự trọng
Câu : “ Đói cho sạch, rách cho thơm.” nói về tính trung thực hay về lòng tự trọng ?
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
A: Tính trung thực
B: Lòng tự trọng
A: Tính trung thực
B: Lòng tự trọng
A: Tính trung thực
B: Lòng tự trọng
B: Lòng tự trọng
A: Tính trung thực
1
2
3
5
6
7
8
9
10
4
Chọn đáp án đúng
1
3
5
6
7
8
9
10
4
2
1
3
5
6
7
8
9
10
4
2
1
3
5
6
7
8
9
10
4
2
1
3
5
6
7
8
9
10
4
2
Bài 4:
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Mỗi thành ngữ , tục ngữ dưới đây nói về điều gì? Đánh dấu X vào ô thích hợp?
Giải nghĩa
Thẳng như ruột ngựa: Thẳng thắn, bộc trực, nghĩ sao nói vậy, không có ác ý.

2. Giấy rách phải giữ lấy lề: Trong bất kì hoàn cảnh nào cũng phải giữ gìn nhân cách và lòng tự trọng của mình.

3. Thuốc đắng giã tật: Thuốc có đắng thì bệnh mới khỏi, sự thật thì luôn luôn đúng.

4. Cây ngay không sợ chết đứng: Người ngay thẳng, trung thực sẽ không sợ bị kẻ khác nói xấu.

5. Đói cho sạch, rách cho thơm: Dù gặp khó khăn trong cuộc sống vẫn phải giữ lấy lòng tự trọng.
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Bài 3: Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng?
a) Tin vào bản thân mình.
b) Quyết định lấy công việc của mình.
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
Bài 1: Tìm những từ cùng nghĩa và trái nghĩa với trung thực.
Bài 2: Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực?
Bài 4:
Mỗi thành ngữ , tục ngữ dưới đây nói về điều gì?Đánh dấu X vào ô thích hợp?
Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015
Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Cảm ơn các thầy cô giáo đã đến dự giờ tiết học
Xin chào thân ái!
nguon VI OLET