Mở rộng vốn từ
TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Bài tập 1:
Tìm những từ cùng nghĩa và những từ trái nghĩa với trung thực:
- Thẳng tính, ngay thẳng, thẳng thắn, thật thà, chân thật, thành thật, ngay thật, thật tâm, thật tình, thật lòng, bộc trực, chính trực,...
- Gian trá, gian dối, dối trá, lừa đảo, lừa lộc, lừa bịp, bịp bợm, gian manh, gian lận, gian ngoan,...
48
Là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Ví dụ: trái nghĩa với trung thực là gian dối,...
Trung thực là sự ngay thẳng, đứng đắn, thật thà, luôn nói sự thật, tôn trọng lẽ phải, không dối trá. Trung thực là một đức tính tốt đẹp của con người cần trong cuộc sống.
Là những từ có nghĩa giống hoặc gần giống nhau.
Ví dụ: cùng nghĩa với trung thực là thật thà,...
Bài tập 2:
Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực.
Ví dụ:
Bị điểm kém, Bình đã thành thật khai báo với bố mẹ để được mẹ tha lỗi.
Các bạn không được gian lận khi làm bài thi.
Bài tập 3:
Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng trọng.
a. Tin vào bản thân mình.
b. Quyết định lấy công việc của mình.
c. Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
d. Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
tự tin
tự quyết
tự trọng
tự cao (tự kiêu)
Đặt câu:
Dù ai cũng khó khăn, nhưng bà con trong xóm em luôn giữ tự trọng.
Thế nào là tự trọng?
Tự trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
- Tự trọng là một
đức tính tốt đẹp.
- Trong cuộc sống, chúng ta cần phải giữ tự trọng.
Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
Bài tập 4:
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc lòng tự trọng?
a. Thẳng như ruột ngựa.
b. Giấy rách phải giữ lấy lề.
c. Thuốc đắng dã tật.
d. Cây ngay không sợ chết đứng.
e. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Tính trung thực
Lòng tự trọng
Tính trung thực
Tính trung thực
Lòng tự trọng
Ăn ngay nói thẳng.
Mất lòng trước, được lòng sau.
Tốt danh hơn lành áo.
Danh dự quý hơn tiền bạc.
Áo rách cốt cách người thương.
nguon VI OLET