MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
Luyện từ và câu
* Từ ghép được chia thành mấy loại? Là những loại nào?
* Từ láy được chia thành mấy loại? Là những loại nào?
1. Xếp các từ sau thành 2 nhóm: từ ghép tổng hợp và từ ghép phân loại.
Bạn học, bạn bè, bạn đường, anh em, anh cả, anh rể, chị dâu, chị em, yêu thương, vui buồn
2. Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em đã học
xinh xinh, nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng nghiêng
Trung thực là luôn tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
Trung thực là gì?
MỞ RỘNG VỐN TỪ:
TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG
Luyện từ và câu
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
TRUNG THỰC
Mở rộng vốn từ
Bài tập 1:
Tìm những từ ngữ cùng nghĩa và những từ ngữ trái nghĩa với trung thực
Mẫu:
Từ cùng nghĩa: thật thà.
- Từ trái nghĩa: gian dối.
Từ cùng nghĩa với trung thực
Từ trái nghĩa với trung thực
thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, ngay thật, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc trực,
chính trực, …
dối trá, gian dối, gian lận, gian manh, gian ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa dối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc, …
Bài 1. trang 48
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Bài 1 (trang 48)
Bài tập 2. Đặt câu với một từ cùng nghĩa với trung thực hoặc một từ trái nghĩa với trung thực
- Trong các câu chuyện cổ tích, cáo thường là con vật rất gian ngoan.
- Chúng ta không được gian lận trong thi cử.
- Bạn Lan rất thật thà.
Ví dụ:
-Tô Hiến Thành là một người chính trực.
-Kẻ lừa đảo bao giờ cũng bị trừng phạt.
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2021
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trung thực – Tự trọng
Bài 1 (trang 48)
Bài 2(trang 48)
TỰ TRỌNG
Mở rộng vốn từ
Bài tập 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng:
Bạn sử dụng từ điển Tiếng Việt
Bạn tìm đến trang có tiếng tự
Bạn tìm từ tự trọng nhé!
a) Tin vào bản thân mình.
b) Quyết định lấy công việc của mình.
d) Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác.
c) Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình.
tự tin
tự quyết
tự trọng
tự cao
Bài tập 3. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng:
tự tin
tự quyết
tự trọng
tự cao (tự kiêu)
TRUNG THỰC - TỰ TRỌNG
Mở rộng vốn từ
4. Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây để nói về tính trung thực hoặc về lòng tự trọng?
Tính trung thực
Lòng tự trọng
a. Thẳng như ruột ngựa.
b. Giấy rách phải giữ lấy lề.
c. Thuốc đắng giã tật.
d. Cây ngay không sợ chết đứng.
e. Đói cho sạch, rách cho thơm.
a. Thẳng như ruột ngựa.
b. Giấy rách phải giữ lấy lề.
c. Thuốc đắng giã tật.
d. Cây ngay không sợ chết đứng.
e. Đói cho sạch, rách cho thơm.
THAM KHẢO
Có lòng dạ ngay thẳng (ruột ngựa rất thẳng).
a) Thẳng như ruột ngựa.
Dù nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền nếp.


b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
THAM KHẢO
THAM KHẢO
Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho người.
Lời góp ý khó nghe nhưng giúp ta sửa chữa khuyết điểm.
c) Thuốc đắng dã tật.
Người ngay thẳng
không sợ bị nói xấu.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
THAM KHẢO
Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch, lương thiện.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
THAM KHẢO
CỦNG CỐ
Xem lại bài.
Học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trong SGK.
Chuẩn bị bài Danh từ.
Chúc em học tốt!
nguon VI OLET