Kể chuyện – Lớp 4
Bài 9: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Trường Tiểu học Hương Ngải
GV:
BÀI: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

(TV4- T1- TRANG 88)

Tuần 9
Môn: Kể chuyện lớp 4
Khởi động
Hãy kể 1 câu chuyện em đã nghe hoặc
đã đọc về những ước mơ đẹp.
Nêu ý nghĩa câu chuyện mà em vừa kể.
Thứ ngày tháng năm 2021
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.

BÀI MỚI:

Hôm nay chúng ta sẽ kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia về ước mơ đẹp của mình hoặc của bạn bè, người thân.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Đề bài: Kể chuyện về một của
hoặc của
ước mơ đẹp
em
bạn bè, người thân.
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Chuyện được chứng kiến, tham gia là chuyện em được thấy tận mắt hành động của nhân vật có thực trong cuộc sống hoặc chính em là nhân vật trong câu chuyện đó .
Đề: Kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè,người thân.
Yêu cầu của đề bài về ước mơ này là như thế nào?
Nhân vật chính trong truyện là ai?
Cách xưng hô mở đầu câu chuyện như thế nào?
HĐ1
Tìm hiểu đề.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hướng dẫn xây dựng cốt truyện:
Nguyên nhân nào làm nảy sinh ước mơ đẹp?
Mẫu
Để đạt được ước mơ thì em, bạn bè,người thân phải cố gắng như thế nào?
Học sinh
Vận động viên
bơi lội
Tham gia câu lạc bộ
bơi lội
Luyện tập chăm chỉ
Để đạt ước mơ đẹp thì em,bạn bè,người thân phải vượt qua những khó khăn gì?
Em học chưa tốt môn toán
Học sinh giỏi toán
Em được đi thi học sinh giỏi toán.
Rèn luyện bài tập
- Những cố gắng để đạt ước mơ.
Những khó khăn đã vượt qua, ước mơ
đã đạt được.
- Nguyên nhân nảy sinh ước mơ đẹp.
Hướng dẫn xây dựng cốt truyện:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Đặt tên cho câu chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Dàn ý của câu chuyện:
Giới thiệu tên câu chuyện.
Kể chuyện có đầu, có cuối đúng trình tự:
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Diễn biến câu chuyện.
+ Kết thúc câu chuyện.
-Em xây dựng cốt truyện của mình theo hướng nào?
-Giới thiệu hướng xây dựng cốt truyện của mình.
- Gọi 3 em lên kể
HĐ2
Kể cá nhân.
Tiêu chuẩn đánh giá:
Nội dung (đã phù hợp với đề bài hay chưa?)
Cách kể (có mạch lạc, rõ ràng không?)
Cách dùng từ, điệu bộ, nét mặt, giọng kể.
HỘI THI KỂ CHUYỆN HAY
-Kể theo nhóm đôi trong thời gian 5 phút
* Gọi đại diện 4 nhóm trả lời câu hỏi
-Em kể cho bạn ước mơ gì?
-Đặt tên câu chuyện là gì ?

HĐ3
Kể theo nhóm.
Đại diện nhóm kể
Đại diện nhóm thi đua kể trước lớp.
Nhóm3
Nhóm5
Nhóm7
Cả lớp theo dõi để đặt câu hỏi cho bạn và ngược lại
Mẫu câu hỏi
- Bạn kể chuyện theo hướng nào?
- Đặt tên câu chuyện là gì?
- Câu chuyện mình kể các bạn thích chi tiết nào nhất?
Câu chuyện bạn kể nói lên ý nghĩa gì?
* Bình chọn bạn kể chuyện hay và có câu chuyện hay nhất.( Theo tiêu chí)
Nội dung kể có phù hợp với đề bài không?
Cách kể có mạch lạc rõ ràng chưa?
Cử chỉ điệu bộ như thế nào?
Cách dùng từ đặt câu đã chính xác chưa?

Tiêu chí
LƯU Ý:
-Kể rõ sự việc mở đầu,diễn biến,kết thúc.
-Nêu rõ nguyên nhân,cố găng,khó khăn đã vượt qua.
-Lời kể rõ ràng rành mạch,kết hợp cử chỉ điệu bộ.
HĐ4
Củng cố.
LƯU Ý:
- Kể rõ sự việc mở đầu, diễn biến, kết thúc.
- Nêu rõ nguyên nhân,cố gắng, khó khăn đã vượt qua.
- Lời kể rõ ràng rành mạch, kết hợp cử chỉ điệu bộ.
CỦNG CỐ:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Dặn dò:
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Hãy kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại
câu chuyện đó (nếu có thể).
Xem trước tranh minh họa, đọc gợi ý dưới các
bức tranh trong bài kể chuyện “Bàn chân kì diệu”
(Tuần 11).
nguon VI OLET