Môn: Tiếng Việt
Bài 1. Gạch dưới các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn sau:
Từ căn gác nhỏ của ḿnh, Hải có thể nghe thấy hết các âm thanh náo nhiệt, ồn ă của thành phố thủ đô. Tiếng chuông xe đạp lanh canh. Tiếng thùng nước ở một ṿi nước công cộng loảng xoảng. Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ.
- Dùng gạch chéo (/) để xác định chủ ngữ và vị ngữ của các câu trên.
Bài 2. Ghép chủ ngữ ở bên trái với vị ngữ ở bên phải để tạo thành các câu kể Ai làm ǵ?
Miệng nón
Các chị
Sóng nước sông La
Những làn khói bếp
Nước sông La
Những ngôi nhà
long lanh như vẩy cá.
trong veo như ánh mắt.
đội nón đi chợ.
nằm san sát bên sông.
toả ra từ mỗi căn nhà.
tṛn vành vạnh

Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi không vỗ sóng dồn dập vào bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi.
Xếp các vị ngữ được in nghiêng trong đoạn văn trên thành hai nhóm:
Vị ngữ là các tính từ, cụm tính từ
Vị ngữ là động từ, cụm động từ

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

 Bài 4.
a) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là r: ………………………………………
b) Viết 2 từ láy là động từ có âm đầu là gi: ……………………………………
c) Viết 2 từ láy là tính từ có âm đầu là d: ………………………………………
Bài 5. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai làm gì?
- Sáng nào cũng vậy, ông tôi……………………………………………………………...
- Con mèo nhà em …………………………………………………………………..
- Chiếc bàn học của em đang …………………………………………………………….
Bài 6. Thêm vị ngữ thích hợp để được câu kể Ai thế nào?
- Con mèo nhà em ………………………………………………………………………..
- Chiếc bàn học của em …………………………………………………………………..
- Ông tôi ……………………………………………………………………………….
- Giọng nói của cô giáo …………………………………………………………………….

MÔN: TIẾNG VIỆT
Rèn chữ: Chép lại đoạn 1 (5 dòng đầu) bài “Cánh diều tuổi thơ”. (Vở luyện Tiếng Việt)
Bài 1: Viết vào bảng phân loại tên các trò chơi sau:
Chơi ô ăn quan, thi nhảy dây, thi đặt câu hỏi, rước đèn ông sao, chơI tú lơ khơ, cùng chơI đoán từ, kể chuyện tiếp sức, bịt mắt bắt dê
Trò chơi học tập
Trò chơi giải trí

……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………
……………………………………………

 b) Viết tiếp 5 từ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực:
Nản lòng, ………………………………………………………………............
Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được gạch chân trong mỗi câu sau:
a) Nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
………………………………………………………………………………………………...
b) Chú bé Đất muốn trở thành người xông pha, làm được nhiều việc có ích.
………………………………………………………………………………………………...
c) Thuở đị học, Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn của ông dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
………………………………………………………………………………………………...
Bài 3: Nối câu có phần in đậm với từ nghi vấn phù hợp để hỏi cho phần in đậm đó:
a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà.
b) Đường phố lúc nào cũng nườm nượp người đi lại.
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.
d) Người yêu em nhất chính là mẹ
e) Giờ ra chơi các bạn gái thường nhảy dây.
g) Ngoài đồng, bà con đang thu hoạch lúa.
Ở đâu?
Thế nào?
Làm gì?
Là ai

Bài 4: Viết vào chỗ chấm một câu câu hỏi với mục đích khác cho mỗi tình huống sau:
a)Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng:
………………………………………………………………………………………………...
b) Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn:
………………………………………………………………………………………………...
c) Muốn bạn giúp mình một việc cụ thể nào đó:
………………………………………………………………………………………………...
Bài 5: Gạch chân từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi sau:
a) Cậu có biết chơi cờ vua không?
b) Anh vừa mới đi học về à?
c) Mẹ sắp đi chợ chưa?
d) Làm sao bạn lại khóc?


Phân môn :TV
Bài 1: Xếp các từ ghép sau vào bảng cho phù hợp:
hoa quả, xe máy, núi rừng, hoa hồng, làng mạc, nhà cửa, sách vở, cây tre, con trâu, quần áo,
Từ ghép có nghĩa tổng hợp:
…………………………………………………
………………………………………………
…………………………………………………
Từ ghép có nghĩa phân loại
nguon VI OLET