Bác Hồ và những bài học đạo đức, lối sống

BÀI 2: VIỆC CHI TIÊU CỦA BÁC HỒ

I. Mục tiêu:

- Nhận thấy tình thương và trách nhiệm của BH thông qua việc chi tiêu hằng ngày.

- Trình bày được ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lí.

- Có ý thức chi tiêu hợp lí, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu.

II. Thiết bị, đồ dùng:

- GV: Tài liệu, tranh ảnh về BH.

- HS: Tài liệu, giấy A4.

III. Hoạt động dạy học:

Thời gian

Nội dung và mục tiêu

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1

 

 

34

2’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17

 

 

1. Ổn định tổ chức:

2. KTBC:

3. Bài mới:

3.1. 1: Khởi động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.2. 2: Đọc hiểu:

* MT: HS

- Ổn định nề nếp HS.

- Cho HS hát.

 

 

- GV Cho HS chơi TC: Hòa tấu.

- Chia lớp thành 3 nhóm:

+ Nhóm đàn: “tính tính tình, tình tính tang”

+ Nhóm kèn: “te tí tò, tò te tí”

+ Nhóm trống: “tùng cắc tùng, tùng cắc cheng”

- Cách chơi: GV chỉ vào nhóm nào, nhóm ấy phải hòa tấu giai điệu của mình, nhóm nào hòa tấu sai là thua cuộc.

 

- Cho HS đọc mục tiêu bài học.

- Cho HS đọc truyện Việc chi

 

- Lớp hát một bài.

 

 

 

 

- Nghe hướng dẫn.

 

 

 

 

 

- HS chơi.

 

 

 

 

- 1 HS đọc.

 

- 2 HS đọc nối tiếp.


 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nhận thấy tình thương và trách nhiệm của BH thông qua việc chi tiêu hằng ngày.

Hiểu được ý nghĩa của việc chi tiêu hợp lí.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

tiêu của BH.

- Y/c HS đọc và trả lời hai câu hỏi cuối bài.

? Chi tiết nào trong câu chuyện thể hiện việc chi tiêu hợp lí của BH ?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

? Vì sao Bác luôn chi tiêu hợp lí ?

 

 

- Chia lớp theo nhóm 4, y/c HS thảo luận và trả lời câu hỏi 3, 4.

- Mời các nhóm chia sẻ trước lớp.

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện cá nhân.

 

- Chi tiết:

+ Ở Pa-ri, để giữ ấm, BH phải hơ nóng một viên gạch...

+ Trong chống Pháp, BH dùng quần áo cũ mặc trong áo sơ mi.

+ Khi đi công tác, Bác cưỡi ngựa hoặc đi bộ.

+ Khi biết mình không còn sống được bao lâu, Bác dặn làm lễ tang cho mình vừa phải, tránh tốn kém.

+ Khi Bác về thăm quê, Bác bảo cất bớt thức ăn...

- Bác luôn chi tiêu hợp lí vì Bác yêu thương quý trọng người lao động với sản vật họ làm ra...

- HS làm việc trong 2’. Viết kết quả thảo luận vào giấy A4.

- Đại diện một số nhóm trình bày.

+ Câu 3: Câu chuyện cho thấy BH là người có cách chi tiêu hợp lí trong mọi hoàn cảnh.

+ Câu 4: Ý nghĩa: Câu chuyện cho thấy tình


 

 

 

 

 

15

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

3.3. 3:  Thực hành - Ứng dụng

* MT: - Có ý thức chi tiêu hợp lí, có thể tự lập kế hoạch chi tiêu.

 

 

 

 

 

 

.

 

 

 

 

 

4. Củng cố - Dặn dò:

 

 

 

- GV cùng  HS nhận xét.

 

- Y/c HS tự hoàn thành bài 1, 2, 3/10.

- Gọi HS trình bày trước lớp.

? Chi tiêu hợp lí là tiêu tiền vào những gì ? Không nên tiêu tiền vào những gì ?

 

 

 

 

- Khen ngợi HS biết chi tiêu hợp lí.

- Chia nhóm đôi, y/c HS thực hiện câu hỏi 4.

 

 

 

 

- Mời HS trình bày.

- Nhận xét, đánh giá.

 

- Chia lớp thành các nhóm 4, y/c HS viết khẩu hiệu của nhóm mình hoặc sáng tác thơ về chi tiêu hợp lí.

- Mời HS trình bày.

 

- N/x giờ học.

thương và trách nhiệm dành cho nhân dân của Bác, nhắc nhở chúng ta bài học về tiết kiệm, chi tiêu hợp lí.

 

- HS hoàn thành cá nhân.

 

- Một số  HS trình bày.

+ Chi tiêu hợp lí: mua đồ dùng HT, mua tăm ủng hộ người khuyết tật, ...

+ Không hợp lí: chơi điện tử, mua đồ dùng không cần thiết,....

- HS khác n/x, bổ sung.

 

 

- Làm việc theo cặp.

+ HS chia sẻ với bạn về cách chi tiêu của mình, n/x việc chi tiêu của bạn đã hợp lí chưa, nếu chưa hãy đưa ra lời khuyên cho bạn.

- Một số  HS trình bày.

 

 

- HS làm việc nhóm.

 

 

 

- Các nhóm trình bày, nhóm khác n/x, bổ sung.


 

 

- Nhắc HS về nhà sưu tầm những câu chuyện về BH.

 

 IV. Phần rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

..........................................................

 

nguon VI OLET