Chương I

KHÁM PHÁ  MÁY TÍNH

                       Bài 1 :  NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Học sinh ôn lại kiến thức đã học về máy tính năm ngoái.

2. Kĩ năng:

- Quan sát và thực hiện trên máy tính

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, vở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số:

2. Kiểm tra bài củ:

3. Bài mới:

 3.1. Giới thiệu:

Năm ngoái chúng ta đã họ và biết cách sử dụng máy tính. Hôm nay Cô cùng các em nhắc lại máy tính có chức năng gì? có khả năng như thế nào?

 3.2. Nội dung bài:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

GV: Em đã được làm quen với máy tính người bạn em đã biết.

?Ai có thể nhắc lại máy tính có những chức năng gì giúp cho con người những gì

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Học sinh bổ sung

GV: Nhận xét

 

 

 

 

 

 

 

GV: Hướng dẫn

HS: Lắng nghe và về nhà làm

 

GV: Chia học sinh thành 3 nhóm mỗi nhóm thu thập thông tin dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh.

HS: Nhóm trưởng đứng lên trình bày nội dung của nhóm thu lượm được.

HS: Toàn lớp bình chọn nhóm thu thập được thông tin đúng dạng, thông tin gây ấn tượng nhất.

GV: Tuyên dương nhóm đạt kết quả tốt.

GV: Về nhà làm bài T2

Em đã được làm quen với máy tinh - người bạn mới của em đã biết:

  1. Máy tính có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện với con người.
  2. Máy tính  giúp con người xử lí và lưu trử thông tin. Các dạng thông tin cơ bản gồm văn bản, âm thanh, hình ảnh.
  3. Máy tính có mặt ở mọi nơi và giúp con người trong nhiều việc như làm việc, học tập, giải trí, liên lạc.
  4. Một máy tính thường có màn hình, thân máy, chuột và bàn phím.

BÀI TẬP

B1.

B2.

B3.

HOẠT ĐỘNG

T1. Em hãy thu thập thông tin về một trong các chủ đề sau:

  1. Ngày quốc tế thiếu nhi 1/6
  2. Ngày khai trường 5/9

Phân loại thông tin đã thu thập được theo các dạng cơ bản: Văn bản, hình ảnh, âm thanh

 

T2

4. Củng cố:

- Ôn lại kiến thức về máy tính

5. Dặn dò:

- Học bài củ và xem bài mới ‘Khám phá máy tính’

- Làm bài tập về nhà B1, B2, B3, T2

 

 

Bài 2 : KHÁM PHÁ MÁY TÍNH (2 tiết)

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết về sự hình thành và phát triển của máy tính

- Biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình

- Biết mô hình hoạt động của máy tính

2. Kĩ năng:

- Quan sát và tìm hiểu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy

2. Chuẩn bị của học sinh: SGKvở

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm ta bài củ:

Câu1: Em hãy giới thiệu về máy tính em đã được học?

Câu2: Em hãy làm bài tập 1,2,3

3. Bài mới:

 3.1. Giới thiệu:

Bài trước chúng ta đã nhắc lại cách thức hoạt động của máy tính và máy tính giúp con người những việc gì?Hôm nay chúng ta đi tìm hiều về sự ra đời của máy tính.

 3.2. Nội dung bài:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

GV: Chóng ta sÏ cïng kh¸m ph¸ m¸y tÝnh nh­ xem m¸y tÝnh cã tõ khi nµo, h×nh d¸ng kÝch th­íc vµ m« h×nh ho¹t ®éng cña nã.

GV: Đưa bøc tranh vÒ mét phÇn chiÕc m¸y tÝnh ®Çu tiªn vµ giíi thiÖu. Sau ®ã so s¸nh víi m¸y tÝnh hiÖn nay.

? Máy tính đầu tiên khác với máy tính hiện nay như thế nào

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

GV: Giíi thiÖu mét sè h×nh ¶nh cña chiÕc m¸y vi tÝnh ®Ó thÊy râ sù ®a d¹ng, tiÖn Ých vµ phæ biÕn cña nã.

GV: Hướng dẫn

HS: Lắng nghe và làm vào vở

1. Máy tính xưa và nay:

* Sự ra đời của máy tính:

- M¸y tÝnh ®iÖn tö ®Çu tiªn ra ®êi vµo n¨m 1945, có tên gọi là ENIAC.

- Máy tính ngày càng nhỏ gọn hơn, tính toán nhanh hơn, tiêu tốn ít điện hơn, giá thành rẽ hơn và giao tiếp thân thiện với con người

* Chức năng của máy tính:

- Tuy có hình dạng và kích thước khác nhau nhưng chúng có khả năng thực hiện tự động các chương trình.

HiÖn nay, m¸y tÝnh trë nªn phæ biÕn víi nhiÒu h×nh d¹ng kh¸c nhau.

BÀI TẬP

B1

B2

GV: Chúng ta đã biết các bộ phận của máy tính, em nào nhắc lại máy tính có mấy bộ phận các bộ phận đó có chức năng gì?

HS: Trả lời câu hỏi

HS: Bổ sung

GV: Nhận xét

 

GV: Em hãy cho biết mô hình hoạt động của máy tính?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

 

GV: Hướng dẫn

HS: Chú ý và về nhà làm bài tập

2 Các bộ phận của máy tính làm gì?

-Máy tính có 4 bộ phận: Màn hinh, thận máy, bàn phím, chuột.

+ Màn  hình: Cho biết thông tin ra

+Thân máy: Xử lí thông tin

+ Bàn phím: Gửi thông tin vào máy tính

+ Chuột: Dùng để điều khiển máy tính

- Mô hình hoạt đông của máy tinh

Bàn phím và chuột gửi thông tin vào thân máy , thân máy xử lí thông tin và gửi thông tin ra màn hình.

BÀI TẬP

 

B4.

B5.

B6.

B7

4. Củng cố:

- Mô hình hoạt động của máy tính

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài củ và xem lại bài mới ' Chương trình máy tính được lưu ở đâu

 

 

Bài 3 : CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH ĐƯỢC LƯU Ở ĐÂU?

 

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Häc sinh biÕt c¸c thiÕt bÞ l­u tr÷ d÷ liÖu phæ biÕn nhÊt.

- Häc sinh nhËn diÖn vµ lµm thö c¸c thao t¸c víi ®Üa cøng, ®Üa vµ æ ®Üa mÒm, æ ®Üa CD vµ thiÕt bÞ nhí flash.

2. Kĩ năng:

- Quan sát và tìm hiểu

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài củ:

Câu1: Em hảy nêu sự giống  và  khác nhau của máy tính xưa và nay?

Câu 2: BT4, BT5, BT6,BT7

3. Bài mới:

 3.1. Giới thiệu :

Khi làm việc với máy tính, em thường lưu lại kết quả để có thể dùng tiếp trong những lần sau. Những thông tin, chương trình đó (bao gồm cả kết quả làm việc) được lưu trên các thiết bị lưu trữ. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu, làm quen với một số các thiết bị lưu trữ thông dụng.

 3.2. Nội dung bài:

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

? Khi vẽ một bức tranh hay soạn thảo một đoạn văn, em thường lưu lại trên máy. Vậy, thiết bị nào trên máy đã lưu trữ các kết quả làm việc trên?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

? Vậy đĩa cứng hình dạng và kích thước như thế nào?Giáo viên giới thiệu đĩa cứng.

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xột

1. Đĩa cứng:

- Các chương trình, thông tin quan trọng thường được lưu trên đĩa cứng.

- Đĩa cứng được lắp ngay trong thân máy tính.

GV: Giíi thiÖu cho HS ®Üa, æ ®Üa mÒm; ®Üa, æ ®Üa CD; thiÕt bÞ nhí flash, vÞ trÝ khe c¾m thiÕt bÞ nhí flash.

HS: Lắng nghe và quan sát

- Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash có thể tháo dỡ để tiện cho việc trao đổi thông tin. Tuy nhiên, việc bảo quản đĩa mềm, đĩa CD phải tránh bị xước, cong hay bám bụi và tránh nơi ẩm và quá nóng.

HS: Lắng nghe

GV: Hướng dẫn cách sử dụng và cho một số học sinh thử làm

HS: Làm thử với thiết bị nhớ flash.

 

GV: Hướng dẫn

HS:  Chú ý Về nhà làm bài tập

GV: Về nhà đọc bài sử dụng đĩa CD

2. Đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash:

- Để tiện cho việc trao đổi, thông tin còn được lưu trong đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash vì các thiết bị này có thể tháo dỡ khỏi máy dễ dàng.

- Cách bảo quản: tránh để đĩa mềm, đĩa CD bị cong, xước, bám bụi và nơi ẩm, nóng quá.

 

 

 

THỰC HÀNH

T1

T2

T3

T4

 

BÀI TẬP

B1

B2

Bài đọc thêm

4. Củng cố:

- Hiểu được các ổ cứng, đĩa mềm, CD, flahs

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài củ, làm bài tập và học bài mới 'Em tập vẽ'

 

Chương II

EM TẬP VẼ

                     Bài 1 : NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-         Häc sinh «n l¹i nh÷ng kiÕn thøc vÒ phÇn mÒm ®å häa Paint ë quyÓn 1..

-         Häc sinh «n l¹i thao t¸c sö dông c«ng cô ®Ó t« mµu, vÏ h×nh ®¬n gi¶n, di chuyÓn phÇn h×nh vÏ...

-         Häc sinh «n luyÖn kÜ n¨ng vÏ víi c¸c c«ng cô t« mµu, ®­êng th¼ng, ®­êng cong

2. Kĩ năng:

- Quan sát và tìm hiểu:

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, tài liệu dạy học, bài tập.

2. Chuẩn bị của học sinh: SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài củ:

Câu 1: Em hảy nêu các thiết bị dùng để lưu dữ liệu và mô tả các thiết bị đó?

Câu 2:  BT1, BT2

3. Bài mới:

 3.1. Giới thiệu :

Chúng ta đã học vẽ ở quyển sách 1 rồi . Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại phần học vẽ này

 3.2. Nội dung bài : (57')

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung kiến thức

Yªu cÇu H tù më ch­¬ng tr×nh Paint

? Quan s¸t mµn h×nh vÏ Paint, h·y tr×nh bµy c¸ch chän mµu vÏ vµ mµu nÒn?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

? H·y nªu c¸ch ®Ó sao chÐp mµu cã s½n trªn h×nh ®Ó lµm mµu vÏ hoÆc mµu nÒn?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

GV: Hướng dẫn

HS: Chú ý và làm vào vở

 

 

GV: Hướng dẫn

HS: Chú ý và thực hành trên máy

 

1. T« mµu:

- Chän c«ng cô t« mµu

- Nh¸y chuét tr¸i lªn hép mµu ®Ó chän mµu vÏ.

- Nh¸y chuét ph¶i lªn hép mµu ®Ó chän mµu nÒn.

- Chän c«ng cô sao chÐp mµu

- Nh¸y chuét ®Ó t« mµu

 

BÀI TẬP

B1

B2

B3

B4

B5

THỰC HÀNH

T1

? Nªu c¸ch vÏ ®­êng th¼ng?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

Sau khi H tr¶ lêi, gi¸o viªn chiÕu phÇn ®· chuÈn bÞ s½n.

GV: Hướng dẫn

HS: Chú ý và làm vào vở

GV: Hướng dẫn

HS: Chú ý và thực hành trên máy

2. VÏ ®­êng th¼ng

- Chän c«ng cô

- Chän mµu

- KÐo th¶ chuét tõ ®iÓm ®Çu tíi ®iÓm cuèi cña ®­êng th¼ng.

BÀI TẬP

B6

THỰC HÀNH

T2

 

? Nªu c¸ch vÏ ®­êng cong?

HS: Trả lời câu hỏi

GV: Nhận xét

Sau khi HS tr¶ lêi xong, gi¸o viªn chiÕu phÇn chuÈn bÞ s½n

- Gi¸o viªn h­íng dÉn HS thùc hµnh vÏ bµi c¸i qu¹t, lä hoa, con nhÝm, con c¸

GV: Hướng dẫn

HS: Chú ý và làm vào vở

 

 

GV: Hướng dẫn

HS: Chú ý và thực hành trên máy

 

3. VÏ ®­êng cong :

- Chän c«ng cô

- Chän mµu

- KÐo th¶ chuét tõ ®iÓm ®Çu ®Õn ®iÓm cuèi.

- §­a trá chuét lªn ®o¹n th¼ng råi nhÊn gi÷ vµ kÐo nót chuét tr¸i ®Ó t¹o ®é cong.

BÀI TẬP

B7

THỰC HÀNH

T3

T4

T5

T6

4. Củng cố:

- Ôn lại kiến thức đã học

5. Dặn dò:

- Về nhà học bài củ

 

nguon VI OLET