MỤC TIÊU CỦA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

 

Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục hoạ trung học cơ sở.

(Trích Luật giáo dục)

 

NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN TIỂU HỌC

 

  1. Giảng dạy các bộ môn, tổ chức giáo dục rèn luyện học sinh.
  2. Học tập nâng cao sự hiểu biết, đạt trình độ chuẩn, phấn đấu đạt trên chuẩn( CĐSP, ĐHSP).
  3. Nêu cao các phẩm chất trong công tác giáo dục học sinh:
  1. Gần gũi, yêu thương, tôn trọng và đối xử công bằng với học sinh, an tâm với nghề dạy học ở tiểu học.
  2. Có ý thức trác nhiệm, tinh thần khắc phục khó khăn, tận tuỵ, sáng tạo trong lao động sư phạm.
  3. Gắn bó mật thiết với tập thể sư phạm và cộng đồng.
  4. Sống giản dị, lành mạnh, trung hậu, bao dung, vui tươi cởi mở. Có tác phong mẫu mực.
  5. Ham hiểu biết cái mới, luôn nâng cao trình độ, kỹ năng nghề nghiệp và rèn luyện tự hoàn thiện nhân cách.

 

PHẤN ĐẤU LÀ GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI

 

      1. Dạy tốt môn Đạo đức hay một môn học khác, được xếp loại là giáo viên 

     dạy giỏi vào mỗi kì và cuối năm học.

     2. Hướng dẫn cán bộ, học sinh tiên tiến hành các tiết sinh hoạt lớp trong đó

          có ít nhất là 2 tiết được lãnh đạo nhà trường cùng khối chuyên môn tham

          dự và được xếp từ khá trở lên.

  3. Có sáng kiến kinh nghiệmvề công tác chủ nhiệm hoặc về việc đổi mới

phương pháp giảng dạy bọ môn, được phòng GD-ĐT hoặc sở GD-Đt xếp    loại.

  1. Lớp trở thành một tập thể tự quản, được nhà trường xếp loại khá trong đợt thi đua, không có học sinh vi phạm kỉ luật ở mức trường. Kết quả học tập cuối năm và thi hết cấp có tiến bộ rõ rệt so với đầu năm.
  2. Được học sinh và cha mẹ học sinh tín nhiệm, tổ khối chuyên môn đồng tình đề nghị công nhận.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

QUY ĐỊNH ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC SINH TIỂU HỌC

 

(Trích Quy định ban hành kèm theo thông tư số 32/2009/TT-BGD ĐT ngày 27 tháng 10 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)

------------------------

 

Chương II

ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HẠNH KIỂM

Điều 4: Nội dung đánh giá.

 

Học sinh được đánh giá về hạnh kiểm theo kết quả rèn luyện đạo đức và kĩ năng sống qua việc thực hiện năm nhiệm vụ của học sinh tiểu học.

  1. Thực hiện đầy đủ và có kết quả hoạt động học tập, chấp hành nội quy nhà trường, đi học đều và đúng giờ, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
  2. Hiếu thảo với cha mẹ, ông bà; kính trọng, lễ phép với thầy giáo - cô giáo - nhân viên và người lớn tuổi; đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ bạn bè và người có hoàn cảnh khó khăn.
  3. Rèn luyện thân thể, giữ vệ sinh cá nhân.
  4. Tham gia các hoạt động tập thể trong và ngoài giờ lên lớp, giữ gìn – bảo vệ tài sản nơi công cộng, tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, thực hiện trật tự an toàn giao thông.
  5. Góp phần bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường và địa phương.

Điều 5: Cách đánh giá và xếp loại.

1. Đánh giá là hoạt động thường xuyên của Giáo viên. Khi đánh giá cần chú ý đến quá trình tiến bộ của học sinh, đánh giá cuối năm là quan trọng nhất. Giáo viên ghi nhận xét cụ thể những điểm học sinh đã thực hiện và chưa thực hiện được để có kế hoạch động viên và giúp đỡ học sinh tự tin trong rèn luyện. Giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh thống nhất các biện pháp giáo dục học sinh.

2.  Học sinh được xếp loại hạnh kiểm vào cuối học kì I và cuối năm học theo hai loại như sau:

        a) Thực hiện đầy đủ (Đ).

b) Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ).

Chương III

ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI HỌC LỰC.

Điều 6: Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

1. Đánh giá thường xuyên được thực hiện ở tất cả các tiết học theo quy định của chương trình nhằm mục đích theo dõi, động viên, khuyến khích hay nhắc nhở học sinh học tập tiến bộ, đồng thời để giáo viên đổi mới phương pháp, điều chỉnh hoạt động dạy học và hoạt động giáo dục nhằm đạt hiệu quả thiết thực. Đánh giá thường xuyên được tiến hành dưới hình thức kiểm tra thường xuyên (KTTX) gồm: kiểm tra miệng, kiểm tra viết (dưới 20 phút), quan sát học sinhqua hoạt động học tập - thực hành vận dụng kiến thức, kĩ năng.

2. Đánh giá định kì kết quả học tập của học sinh được tiến hành sau từng giai đoạn học tập nhằm thu nhận thông tin cho giáo viên và các cấp quản lí để chỉ đạo, điều chỉnh quá trình dạy học, thông báo cho gia đình nhằm mục đích phối hợp - động viên - giúp đỡ học sinh.

a) Đối với các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét: bài kiểm tra định kì được tiến hành dưới hình thức tự luận hoặc kết hợp tự luận và trắc nghiệm trong thời gian 1 tiết.

 

b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Căn cứ vào các nhận xét trong quá trình học tập, không có bài kiểm tra định kì.

Điều 7: Đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét.

  1. Các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét gồm: Tiếng Việt, Toán, Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Tiếng dân tộc, Tin học.
  2. Kết quả học tập của học sinh được ghi nhận bằng điểm kết hợp với nhận xét cụ thể của giáo viên:

a)     Điểm theo thang điểm 10, không cho điểm 0 và điểm thập phân ở các bài kiểm tra.

b)     Nhận xét của giáo viên về sự tiến bộ của học sinh hoặc những điểm học sinh cần cố gắng, không dùng những từ ngữ gây tổn thương học sinh.

  1. Số lần KTTX tối thiểu trong một tháng:

a)     Môn Tiếng Việt: 4 lần.

b)     Môn Toán: 2 lần.

c)     Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin học: 1lần/môn.

  1. Số lần kiểm tra định kì (KTĐK):

a)     Các môn Tiếng Việt, Toán mỗi năm có 4 lần KTĐK vào giữa học kì I (GK I), cuối học kì I (CK I), giữa học kì II (GK II), và cuối năm học (CN). Mỗi lần KTĐK môn Tiếng Việt có 2 bài kiểm tra: Đọc và Viết. Điểm KTĐK là trung bình cộng của 2 bài ( làm tròn 0,5 thành 1).

b)     Các môn Khoa học, Lịch sử và Địa lí, Ngoại ngữ, Tiếng dân tộc, Tin hoạ mỗi năm có 2 lần KTĐK vào CK I và CN.

  1. Học sinh có điểm KTĐK bất thường so với kết quả học tập hàng ngày hoặc không đủ s điểm đều được kiểm tra bổ sung.

Điều 8: Đánh giá bằng nhận xét.

  1. Các môn học đánh giá bằng nhận xét gồm:

a)     Ở các lớp 1, 2, 3: Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thủ công, Thể dục.

b)     Ở các lớp 4, 5: Đạo đức, Âm nhạc, Mĩ thuật, Kĩ thuật, Thể dục.

  1. Kết quả học tập của học sinh ghi nhận bằng điểm mà bằng các nhậ xét theo các mạch nội dung của từng môn học:

a)     Các nhận xét được ghi bằng việc thu thập các chứng cứ trong quá trình học tập và hoạt động của học sinh.

b)     Nội dung, số lượng nhận xét của mỗi học kì và cả năm học của từng môn học được quy định cụ thể tại Sổ theo dõi kết quả kiểm tra đánh giá học sinh.

Điều 9: Xếp loại học lực từng môn học.

 

      Học sinh đưc xếp loại học lực môn học kì I (HLM.KI) và học lực môn cả năm (HLM.N) ở mỗi môn học.

  1. Đối với môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét:

a)     Học lực môn:

-         HLM.KI là điểm KTĐK.CKI.

-         HLM.N là điểm KTĐK.CN.

b) Xếp loại học lực môn:

- Loại Giỏi: học lực môn đạt điểm 9, điểm 10.

- Loại Khá: học lực môn đạt điểm 7, điểm 8.

- Loại Trung bình: học lực môn đạt điểm 5, điểm 6.

- Loại Yếu: học lực môn đạt điểm dưới 5.

 

 

2. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét:

a) Học lc môn:

- HLM.KI là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong học kì I.

- HLM.N là kết quả đánh giá dựa trên các nhận xét đạt được trong cả năm học.

b) Xếp loại học lực môn:

- Loại hoàn thành (A): đạt được yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn học, đạt từ 50% số nhận xét trở lên trong từng học kì hay cả năm học. Những học sinh đạt loại Hoàn thành nhưng có biểu hiện rõ rệt về năng lực học tập môn học, đạt 100% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học được đánh giá là Hoàn thành tốt (A+) và ghi nhận xét cụ thể trong học bạ để nhà trường có kế hoạch bồi dưỡng.

- Loại Chưa hoàn thành (B): Chưa đạt yêu cầu cơ bản về kiến thức, kĩ năng của môn học, đạt dưới 50% số nhận xét trong từng học kì hay cả năm học.

Điều 10: Đánh giá học sinh có hoàn cảnh đặc biệt.

  1. Đối với học sinh khuyết tật:

a)     Đánh giá học sinh khuyết tật theo nguyên tắc động viên, khuyến khích sự nỗ lực và tiến bộ của học sinh là chính, đảm bảo quyền được chăm sóc và giáo dục của tất cả học sinh.

b)     Nhà trường, giáo viên căn cứ vào kết quả thực hiện Kế hoạch giáo dục cá nhân của từng học sinh, dựa vào mức độ đáp ứng các phương tiện hỗ trợ đặc thù, mức độ và loại khuyết tật để đánh giá theo cách phân loại sau:

-         Học sinh khuyết tật có khả năng đáp ứng yêu cầu của chương trình giáo dục chung được đánh giá, xếp loại theo các tiêu chí của học sinh bình thường nhưng có giảm nhẹ về yêu cầu.

-         Học sinh khuyết tật không đủ khả năng đáp ứng các yêu cầu chương trình giáo dục chung được đánh giá dựa trên sự tiến bộ của học sinh và không xếp loại đối tượng này.

  1. Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ ở các lớp học linh hoạt dựa trên kết quả kiểm tra hai môn Toán, Tiếng Việt theo chương trình đã điều chỉnh và xếp loại HLM theo quy định tại khoản 1, điều 9 của Thông tư này. Riêng loại Trung bình: HLM là trung bình cộng điểm KTĐK của hai môn Toán, Tiếng Việt đạt điểm 5 và không có điểm dưới 4.

Chương IV

SỬ DỤNG KẾT QUẢ  ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI

Điều 11: Xét lên lớp.

  1. Học sinh được lên lớp thẳng: Hạnh kiểm được xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Trung bình trở lên và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A).
  2. Học sinh chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm, môn học được giúp đỡ rèn luyện, bồi dưỡng, ôn tập để đánh giá bổ sung; được xét lên lớp trong các trường hợp sau đây:

a)     Những học sinh được xếp hạnh kiểm vào cuối năm học loại Thực hiện chưa đầy đủ (CĐ) được động viên, giúp đỡ và được đánh giá, xếp loại Thực hiện đầy đủ (Đ).

b)     Những học sinh có HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Yếu phải kiểm tra bổ sung; điểm của bài kiểm tra bổ sung đạt 5 trở lên. Những học sinh có HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét loại Chưa hoàn thành (B) được bồi dưỡng và đánh giá, xếp loại Hoàn thành (A).

c)     Những học sinh chưa đạt yêu cầu về hạnh kiểm và môn học được động viên, giúp đỡ, bồi dưỡng để đánh giá, kiểm tra bổ sung như quy định tại các điểm a, b, khoản 2, Điều 11 của Thông tư này.

 

3. Mỗi học sinh được bồi dưỡng và kiểm tra bổ sung nhiều nhất là 3 lần/1 môn 

         vào thời điểm cuối năm học sau hè.

  1. HLM.N của các môn học tự chọn không tham gia xét lên lớp.

Điều 12: Xét hoàn thành chương trình tiểu học.

  1. Những học sinh lớp 5 có đủ điều kiện như quy định tại khoản 1, điều 11 của Thông tư này được Hiệu trưởng xác nhận trong học bạ: Hoàn thành chương trình tiểu học.
  2. Những học sinh lớp 5 chưa được công nhận hoàn thành chương trình tiểu học được giúp đỡ, bồi dưỡng như quy định tại khoản 2, điều 11 của Thông tư này, nếu đạt yêu cầu thì được xét hoàn thành chương trình tiểu học.
  3. Đối với học sinh lang thang cơ nhỡ hcọ ở các lớp học linh hoạt, học hết chương trình lớp 5 đã điều chỉnh chỉ kiểm tra hai môn: Tiếng Việt, Toán. Nếu điểm trung bình cộng của hai bài kiểm tra dạt từ điểm 5 trở lên, trong đó không có bài kiểm tra nào dưới điểm 4 thì được Hiệu trưởng trường tiểu học nơi tổ chức kiểm tra xác nhận: Hoàn thành chương trình tiểu học.

Điều 13: Xếp loại giáo dục và khen thưởng.

  1. Xếp loại giáo dục:

a)     Xếp loại Giỏi: những học sinh được xếp loại hạnh kiểm loại Thực hiện đây đủ (Đ), đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận đạt loại Giỏi và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A).

b)     Xếp loại Khá: những học sinh được xếp hạnh kiểm loại Thực hiện đầy đủ (Đ) đồng thời HLM.N của các môn học đánh giá bằng điểm kết hợp với nhận xét đạt loại Khá trở lên Và HLM.N của các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Hoàn thành (A).

c)     Xếp loại Trung bình: những học sinh được lên lớp thẳng nhưng chưa đạt loại Khá, Giỏi.

d)     Xếp loại Yếu: những học sinh không thuộc các đối tượng trên.

  1. Xét khen thưởng.

a)     Khen thưởng danh hiệu Học sinh Giỏi cho học sinh xếp loại Giỏi.

b)     Khen thưởng danh hiệu Học sinh Tiên tiến cho những học sinh xếp loại Khá.

c)     Khen thưởng thành tích từng môn học, từng mặt cho các học sinh chưa đạt các danh hiệu trên như sau:

-         Khen thưởng cho những học sinh đạt HLM.N của từng môn học đạt loại Giỏi hoặc học tập xuất sắc ở những môn học đánh giá bằng nhận xét.

-         Khen thưởng cho những học sinh có tiến bộ từng mặt trong rèn luyện, học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ‘‘VỞ SẠCH, CHỮ ĐẸP’’(V.S.C.Đ) DO SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO QUY ĐỊNH.

  1. Giữ vở sạch: 10 điểm.

 

  1. Bảo quản tốt (3 điểm): Vở đóng chặt, có bìa, có nhãn vở, không để nhàu nát, không xé giấy, không để quăn góc.
  2. Giữ gìn sạch (3 điểm): Có ghi ngày tháng, môn học, đầu bài, có để lề, có kẻ hết bài, hết ngày, tuần, không bỏ phí giấy.
  3. Trình bày đúng (2 điểm): Có ghi ngày tháng, môn học, đầu bài, có để lề, có kẻ hết bài, hết ngày, hết tuần một cách hợp lí.
  4. Vở đủ nội dung (2 điểm): Ghi đủ nội dung bài học, làm bài quy định, không bỏ cách ngày, tuần, không bỏ phí giấy.

 

  1. Viết chữ đẹp: 10 điểm.
  1. Viết đúng mẫu chữ (3 điểm): Đúng mẫu chữ viết và mẫu chữ số theo quy định của Bộ. Phân biệt được các chữ cái với nhau, không viết nhầm lẫn.
  2. Viết rõ ràng (3 điểm): Đúng cỡ chữ từng lớp, đúng khoảng cách giữa chữ, giữa từ. Chữ viết ngay ngắn dễ đọc.
  3. Viết vừa tốc độ (2 điểm): Viết hết bài, hết số chữ quy định cho từng lớp (quan sát qua quá trình hc viết).
  4. Chữ đều thẳng đẹp (2 điểm): Con chữ đều, thẳng hàng, nét chữ tròn, đẹp.
    1. Xếp loại chung: 3 điểm.

      Loại A: Vở và chữ viết đạt từ 8 đến 10 điểm.

Loại B: Vở và chữ đạt từ 5 đến 7 điểm.

Loại C: Một trong hai loại (vở hoặc chữ) có điểm dưới 5.

HỌC SINH ĐẠT ‘‘VỞ SẠCH – CHỮ ĐẸP’’

 

  1. Được xếp loại A về vở và chữ trong thời điểm kiểm tra.
  2. Các sách vở khác và các bài làm được giữ gìn đầy dủ, sạch sẽ.

 

LỚP ‘‘VỞ SẠCH – CHỮ ĐẸP’’.

  1. Không có học sinh nào xếp loại C về VSCĐ.
  2. Có 70% số học sinh được công nhận VSCĐ.

Trong các năm học, các cấp quản lí giáo dục tổ chức kiểm tra đánh giá đẻ xét tặng danh hiệu: Quận (Huyện) đạt VSCĐ, trường VSCĐ, lớp VSCĐ.

 

 

 

 

ĐIỀU TRA CƠ BẢN HỌC SINH.

 

 

 

 

 

Những thông tin từ năm học trước

 

Ghi chú

Đội viên

HS

TT

HS

G

XL

HL

XL

HK

Con

Hc khó khăn

Năng khiếu

Dạng khuyết tật

Con thứ mấy

Lưu ban

Thành tích đặc biệt

TB

LS

DT

1.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

2.

HSTT

 

K

Đ

 

 

Tày

 

 

 

2

 

 

 

3.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

4.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

5.

 

 

TB

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

6.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

7.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

8.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

9.

 

 

TB

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

10.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

11.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

12.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

13.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

14.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

15.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

3

 

 

 

16.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

17.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

19.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

20.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

21.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

22.

HSTT

 

K

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

23.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

24.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

25.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

2

 

 

 

26.

 

HSG

G

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

27.

 

 

 

Đ

 

 

 

 

 

KT

2

 

 

 

 

28.

 

 

 

 

Đ

 

 

 

 

 

 

1

 

 

 

 

29

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CÁN BỘ LỚP.

 

-         Lớp trưởng: Trà Thị Kim Quyên

-         Lớp phó:       Sơn Thị Tú Cẩm Tú

-         Lớp phó:

 

 

CÁN BỘ CHI ĐỘI (Sao nhi đồng).

 

-         Chi đội trưởng:………………………………………………………………...

-         Chi đội phó:……………………………………………………………………

-         Chi đội phó:……………………………………………………………………

 

 

DANH SÁCH CÁC TỔ HỌC SINH.

 

TT

Tên học sinh Tổ 1

Tên học sinh Tổ 2

Tên hc sinh Tổ 3

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

4

 

 

 

5

 

 

 

6

 

 

 

7

 

 

 

8

 

 

 

9

 

 

 

 

 

TT

Tên học sinh Tổ 4

Tên học sinh Tổ 5

Tên học sinh Tổ 6

1

 

 

 

2

 

 

 

3

 

 

 

4

 

 

 

5

 

 

 

6

 

 

 

7

 

 

 

8

 

 

 

9

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    DANH SÁCH HỌC SINH CÓ NĂNG LỰC                 DANH SÁCH HỌC SINH CÓ      

                          ĐẶC BIỆT                                                                    KHÓ KHĂN

 

Họ và tên

Khó khăn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

TT

Họ và tên

Năng lực

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

DANH SÁCH HỌC SINH KHUYẾT TẬT

 

TT

Họ và tên

Khuyết tật

1

Dương Văn Quyền

Nói ngọng – thiểu năng trí tuệ

 

 

 

DANH SÁCH BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH LỚP

 

TT

Họ và tên

Địa chỉ (Điện thoại)

Chức vụ trong hội CMHS

1

 

 

Hội trưởng

2

 

 

Uỷ viên

3

 

 

Uỷ viên

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH CHỦ NHIỆM.

 

  1. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH LỚP.
  1. Tổng học sinh: 29 (nam: 18, nữ: 11) Trong tổng số học sinh có: 0 lưu ban.
  2. Con liệt sĩ: 0….Con TB: 0.Con DT: 29….Số đội viên (Sao)….nam….nữ….Số học sinh khuyết tật: 0….HS gồm các loại tật: ngọng – thiểu năng trí tuệ.
  3. Độ tuổi: Số học sinh đúng độ tuổi là: 19 HS, số nữ: 09 đạt 65.5 %

Nhiều hơn 1 tuổi là…03….HS, số nữ…01

Nhiều hơn 2 tuổi là…05….HS, số nữ…01

  1. Học sinh thuộc Phường (xã) Trung Bình-Trần Đề. Số học sinh…29…em.
  2. Hoàn cảnh kinh tế gia đình học sinh (Số gia đình).

-         Số học sinh thuộc hộ nghèo: 06 Tỷ lệ: 20.7%

-         Hoàn cảnh éo le: 0….gia đình; Gia đình 1 con: 0…., 2 con: 14…., 3 con: 10…., 4 con: 05

 

6. Khảo sát chất lượng 2 môn Toán và Tiếng Việt đầu năm học:

 

Điểm

 

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

Môn

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

TV

0

 

 

2

6.8

6

20.7

2

6.8

9

31

5

17.2

4

13.8

1

3.4

0

 

0

0

Toán

 

 

2

6.8

 

6

20.7

5

17.2

4

6.8

0

 

4

13.8

4

13.8

2

6.8

2

6.8

 

7. Những thuận lợi chính:

- Sĩ số học sinh vừa phải; đa số các em ngoan – lễ phép với thầy, cô giáo và người trên.

- Chăm học, nhận thức đều.

- Được sự quan tâm của các bậc phụ huynh.

8. Những khó khăn:

- Còn một vài em chưa chăm học, chữ viết chưa đẹp, tính toán chưa nhanh.

- Một số phụ huynh chưa quan tâm đến con em mình.

- Một s em chưa có giấy khai sinh hoặc H khẩu.

- Còn trên 30% học sinh đi học tr tuổi

II. NỘI DUNG KẾ HOẠCH.

  1. NHỮNG CHỈ TIÊU PHẤN ĐẤU.
  1. Duy trì sĩ số: 100%...................VSCĐ đạt tỉ lệ: 50%...........
  2. lớp đạt danh hiệu: Tiên tiến……..Chi đội (sao) đạt danh hiệu…………………………………..................
  3. Số học sinh đạt danh hiệu.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Giỏi

Tiên Tiến

Cháu ngoan Bác Hồ

SL

%

SL

%

SL

%

 

 

 

 

 

 

  1. Đăng kí xếp loại.

 

HẠNH KIỂM

HỌC LỰC

Đ

Giỏi

Khá

Trung bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  1. Chỉ tiêu các hoạt động khác.
  1. Về lao động, tiết kiệm; hoạt động nhân đạo từ thiện: Tham gia đầy đủ các hoạt động nhân đạo từ thiện được phát động, vệ sinh trường lớp.
  2. TDTT: Tập thể dục, lập thành các nhóm, đội thể thao: Hình thành các nhóm tập thể dục, tham gia các hoạt động TDTT của nhà trường có hiệu quả.
  3. Văn nghệ: Hát các bài quy định, ra báo tường, múa hát tập thể sân trường: Thuộc các baì hát truyền thống, làm báo ảnh vào các dịp lễ.
  4. VSCĐ đạt loại: A…. vào thời gian: Học kì II
  5. Hoạt động tham quan, ngoại khoá, xây dựng lớp sạch đẹp: 5 phút sạch trường
    1. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHÍNH (GỢI Ý)
  1. Giáo dục đạo đức:

-         Học tập nhiệm vụ học sinh và viết đăng kí sổ liên lạc.

-         Phát huy năng lực cán bộ lớp, xây dựng lớp tự quản.

-         Gặp cán bộ Đoàn, Đội trao đổi.

-         Kết hợp với các giáo viên chủ nhiệm lớp trong khối.

-         Thăm gia đình học sinh cá biệt.

-         Gặp cán bộ địa phương.

-         Giáo dục học sinh chậm tiến.

-         Chăm lo học sinh khuyết tật.

-         Nắm thông tin qua các loại sổ sách.

-         Cho học sinh góp ý xây dựng lớp.

-         Một số biện pháp khác: Giáo dục các em qua các câu chuyện, qua các bài học để hình thành các hành vi đạo đức.

  1. Học tập:

-         Tích cực đổi mới phương pháp dạy và học (Tăng cường tính tự học của học sinh).

-         Phân định loại trình độ học lực của lớp vào thời gian (qua kiểm tra chất lượng định kì).

-         Kiểm tra dụng cụ học tập, SGK. Thời gian kiểm tra: Thường xuyên và định kì vào 3 lần trên một học kì.

Số lượng học sinh đủ: 21…..thiếu: 4…..Đã bổ khuyết: 4…...

-         Hướng dẫn cha mẹ học sinh quản lí học sinh học tập ở nhà (Có góc học tập: 21…).

-         Tổ chức bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo cho học sinh kém

Thời gian, cách tiến hành: Thường xuyên trong các tiết học.

-         Sử dụng các hình thức động viên học sinh: Khen ngợi, động viên.

-         Một số biện pháp khác: Thông qua các tấm gương điển hình trong trường, trong lớp để giáo dục các em noi theo.

 

 

 

  1. Giáo dục lao động:

-         Các hình thức tiến hành:………………………………………………………..

-         Sự hỗ trợ của cha mẹ học sinh trong lao động tự phục vụ của học sinh.

-         Lao động xây dựng trường lớp ‘‘xanh – sạch – đẹp’’.

-         Một số biện pháp khác: Vệ sinh sân trường: 5 phút sạch trường.

                                            Thường xuyên có ý thức vệ sinh lớp học.

                                            Trang trí lớp học.

  1. Giáo dục thể chất. Giáo dục thẩm mĩ:

-         Tham gia hoạt động y tế học đường, tổ chức tốt các hoạt động TDTT.

-         Xây dựng môi trường lành mạnh, phòng chống các tệ nạ xã hội xâm nhập vào nhà trường.

-         Điều tra cơ bản: Xây dựng các nhóm tổ ngoại khoá về văn nghệ, TDTT.

-         Tự làm và phối hợp với các giáo viên TD, Hoạ, Nhạc (dạy các bài hátquy định, thi vẽ, các trò chơi CEVK, ra báo tường vào các đợt kỉ niệm 15/10; 20/11; 22/12; 3/2; 8/3; 26/3; 19/5).

-         Tham gia hội trại, hoạt động ngoại khoá, múa hát tập thể……………………..

-         Một số biện pháp khác: Tham gia tập luyện và đóng góp các tiết mục vào các dịp tổ chức chào mừng các ngày lễ lớn.

  1. Công tác xã hội hoá giáo dục kết hợp với các lực lượng giáo dục (Hội CMHS, Đoàn, Đội, Phường, Xã…).

- Thường xuyên gặp gỡ phụ huynh trao đổi cách giáo dục các em.

- Tham gia hoạt động của tổ chức đội đầy đủ.

- Tham gia cuộc vận động  t thiện do trường t chức.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Năm học 2011 – 2012

 

Tháng 09

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

NGƯỜI THỰC HIỆN

THỜI ĐIỂM

- Ổn định tổ chức, học tập nội quy, nghe báo cáo của trường.

GVCN

Tuần 7

10/10/2011

- Lao động, lập kế hoạch dự giờ - kế hoạch chủ nhiệm.

GVCN

Tuần 7

11/10/2011

- Lập kế hoạch dự giờ, kế hoạch chủ nhiệm, gặp mặt giáo viên và học sinh lớp chủ nhiệm.

GVCN

Tuần 7

12/10/2011

- Lên lớp đầu giờ truy bài và giờ ra chơi, duy trì mọi hoạt động học tập và nề nếp cho học sinh.

GVCN

Tuần 7

13/10/2011

- Tiếp tục thăm lớp, lao động, nộp kế hoạch dự giờ - kế hoạch chủ nhiệm.

- Sinh hoạt lớp tổ chức trò chơi: Đố vui.

GVCN

Tuần 7

14/10/2011

- Lên lớp, thực hiện các hoạt động học tập cho học sinh.

- Tập văn nghệ cho HS chào mừng 20/11.

GVCN

Tuần 8

17/10/2011

- Kỉ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam.

 

 

GVCN

Tuần 8

20/10/2011

 

Kết quả:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Năm học 2011 – 2012

 

Tháng 10

NỘI DUNG CÔNG VIỆC

NGƯỜI THỰC HIỆN

THỜI ĐIỂM

- Ổn định tổ chức, học tập nội quy, nghe báo cáo của trường.

GVCN

Tuần 7

10/10/2011

- Lao động, lập kế hoạch dự giờ - kế hoạch chủ nhiệm.

GVCN

Tuần 7

11/10/2011

- Lập kế hoạch dự giờ, kế hoạch chủ nhiệm, gặp mặt giáo viên và học sinh lớp chủ nhiệm.

GVCN

Tuần 7

12/10/2011

- Lên lớp đầu giờ truy bài và giờ ra chơi, duy trì mọi hoạt động học tập và nề nếp cho học sinh.

GVCN

Tuần 7

13/10/2011

- Tiếp tục thăm lớp, lao động, nộp kế hoạch dự giờ - kế hoạch chủ nhiệm.

- Sinh hoạt lớp tổ chức trò chơi: Đố vui.

GVCN

Tuần 7

14/10/2011

- Lên lớp, thực hiện các hoạt động học tập cho học sinh.

- Tập văn nghệ cho HS chào mừng 20/11.

GVCN

Tuần 8

17/10/2011

- Kỉ niệm ngày Phụ nữ Việt Nam.

 

 

GVCN

Tuần 8

20/10/2011

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHẬN XÉT VỀ HẠNH KIỂM VÀ HỌC LỰC

TỪNG HỌC SINH QUA CÁC ĐỢT KIỂM TRA, XẾP LOẠI

(Chú ý những học sinh đặc biệt cần ghi chép kĩ hơn so với những học sinh bình thường)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHỮNG HIỆN TƯỢNG CẦN NHẮC NHỞ

 

 

TT

Họ và tên học sinh

Thời gian và sự việc đã vi phạm

Hình thức

thời gian xử lí

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

NHỮNG HIỆN TƯỢNG ĐẶC BIỆT KHÁC

 

 ............................................................                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

 

 

XẾP LOẠI V SẠCH CH ĐẸP HỌC KÌ I

 

      

 

 

 

 

 

 

 

XẾP LOẠI V SẠCH CH ĐẸP HỌC KÌ II

 

 

 

 

CÁC CUỘC HỌP CỦA CHA M HỌC SINH

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

BIÊN BẢN HỌP CMHS LẦN 1

 

 ...........................................................                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                           

 

 

BIÊN BẢN HỌP CMHS LẦN 2

 ............................................................                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                         

 

 

BIÊN BẢN HỌP CMHS LẦN 3

 ...........................................................                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                     

 

THEO DÕI BHYT VÀ CÁC KHOẢN KINH PHÍ KHÁC

(Giúp đỡ con TBLS, giúp đỡ học sinh nghèo, các hoạt động nhân đạo)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

S LIỆU TỔNG HỢP QUA CÁC KÌ KIỂM TRA VÀ CUỐI NĂM HỌC

KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I

1.Sĩ số lớp: 28 tăng  0  giảm..... so với đầu năm. Lý do: ...............................................

.........................................................................................................................................

2. Điểm các môn học:

 

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I

1.Sĩ số lớp: 28 tăng  0  giảm..... so với đầu năm. Lý do: ................................................

...............................................................................................................................................

2. Hạnh kiểm

- Loại đạt: ....... t l         %, loại chưa đạt:......t l:.......%

- Loại tốt: ....... t l         %, loại khá tốt:........ t l:.......%; CCG:....... t l:........%

 

2. Điểm các môn học:

 

 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II

1.Sĩ số lớp: 28 tăng  0  giảm..... so với đầu năm. Lý do: ...............................................

.........................................................................................................................................

2. Điểm các môn học:

 

KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II

1.Sĩ số lớp: 28 tăng  0  giảm..... so với đầu năm. Lý do: ................................................

...........................................................................................................................................

2. Hạnh kiểm

- Loại đạt: ....... t l         %, loại chưa đạt:......t l:.......%

- Loại tốt: ....... t l         %, loại khá tốt:........ t l:.......%; CCG:....... t l:........%

 

2. Điểm các môn học:

 

 

TỔNG HỢP CUỐI NĂM

1.Sĩ số lớp: 28 tăng  0  giảm..... so với đầu năm. Lý do: ................................................

...........................................................................................................................................

2. Hạnh kiểm

- Loại đạt: ....... t l         %, loại chưa đạt:......t l:.......%

- Loại tốt: ....... t l         %, loại khá tốt:........ t l:.......%; CCG:....... t l:........%

 

 

- Lên lớp thẳng:................ t l.................%

- Lên lớp sau kiểm tra lại::................ t l.................%

- Học sinh giỏi:

- Học sinh tiên tiến:::................ t l.................%

- Học sinh được khen thưởng các mặt khác:::................ t l.................%

 

NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA BAN GIÁM HIỆU

( Học kì I, Học kì II và kiểm tra bất thừơng)

.......................................................                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                                 

 

 - Trang 1 -

nguon VI OLET