Tiết    :                                            ĐẠO ĐỨC                         

   § 1:                  Trung thùc trong häc tËp ( Tiết 1 )

 

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức - Kĩ năng:

  - HS nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.HS khá, giỏi nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập.

  - Biết được trung thực trong học tậpgiúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến

  - HS hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

2. Thái độ:

  - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.HS khá, giỏi cần biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

II.Đồ dùng dạy- học:

  -SGK Đạo đức 4.

  -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.

III.Hoạt động dạy- học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

2-5’

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

I.Kiểm tra bài cũ:

 

II.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

2.Nộidung:

*Hoạtđộng1: Xử lý tình huống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Hoạtđộng2: Hoạt động cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 4)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Hoạtđộng3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK trang 4)

 

 

 

 

 

 

 

III.Củng cố - Dặn dò:

 

  GV kiểm tra các phần chuẩn bị của HS.

 

 

Trung thực trong học tập.

 

 

 

  -GV tóm tắt mấy cách giải quyết chính.

   a/.Mượn tranh của bạn để đưa cô xem.
   b/.Nói dối cô là đã sưu tầm và bỏ quên ở nhà.

   c/.Nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau.

  GV hỏi:

* Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?

  -GV căn cứ vào số HS giơ tay để chia lớp thành nhóm thảo luận.

  -GV kết luận: Cách nhận lỗi và hứa với cô là sẽ sưu tầm và nộp sau là phù hợp nhất, thể hiện tính trung thực trong học tập.

  -GV nêu yêu cầu bài tập.

   +Việc làm nào thể hiện tính trung thực trong học tập:

a/.Nhắc bài cho bạn trong giờ kiểm tra.

b/.Không làm bài mà mượn vở của bạn để chép.

c/.Không chép bài của bạn trong giờ kiểm tra.

d/.Giấu điểm kém, chỉ báo điểm tốt với bố mẹ.

-GV kết luận:

   +Việc c là trung thực trong học tập.

   +Việc a, b, d là thiếu trung thực trong học tập

  - GV nêu từng ý trong bài tập.

a. Trung thực trong học tập chỉ thiệt mình.

b. Thiếu trung thực trong học tập là giả dối.

c. Trung thực trong học tập là thể hiện bằng các biểu hiện cụ thể

  -GV kết luận:

   +Ý b, c là đúng.

   +Ý a là sai.

  -Về xem trước bài tập  3,4- SGK trang 4

  -Các nhóm chuẩn bị sưu tầm mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập để tiết sau học.

- HS chuẩn bị.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

- HS xem tranh trong SGK.

- HS đọc nội dung tình huống: Long mải chơi quên sưu tầm tranh cho bài học. Long có những cách giải quyết như thế nào?

 

 

 

 

- HS liệt kê các cách giải quyết của bạn Long

 

- HS giơ tay chọn các cách.

- HS thảo luận nhóm.

+Tại sao chọn cách giải quyết đó?

- 3 HS đọc ghi nhớ ở SGK trang 3.

 

 

 

 

- HS phát biểu trình bày ý kiến, chất vấn lẫn nhau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS lắng nghe.

- HS lựa chọn theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành.

- HS thảo luận nhóm về sự lựa chọn của mình và giải thích lí do sự lựa chọn.

- Cả lớp trao đổi, bổ sung.

 

 

- HS sưu tầm các mẫu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết    :                                            ĐẠO ĐỨC                         

   § 2:                  Trung thùc trong häc tËp ( Tiết 2 )

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của Hs.

2. Kĩ năng:

- Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập. (dành cho HS khá, giỏi)

3. Thái độ:

- HS thực hiện tốt các hành vi trung thực

- Có thái độ hành vi trung thực trong học tập

II.Đồ dùng dạy- học:

  -SGK Đạo đức 4.

  -Các mẫu chuyện,tấm gương về trung thực trong học tập.

 III.Hoạt động dạy- học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5’

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

I. Bài cũ

 

 

II.Bàimới:

1. Giới thiệu bài:

 

Hoạtđộng1: Xử lí tình huống

(BT 3)

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2 HS kể về

những tấm gương trung thực trong học tập.

 

 

Hoạt động 3: Nhóm 4

Trình bày tiểu phẩm ( BT5)

 

 

III.Củng cố- Dặn dò

 

  Gọi 2, 3 HS lên bảng TLCH (T1)

-         Nhận xét ghi điểm

 

 

Ghi tựa

Mục tiêu: HS biết giá trị của trung thực và biết trung thực trong học tập.

Cách tiến hành

TTCC 1 NX 1

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

- Hướng dẫn các nhóm thảo luận về cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.

- Gọi đại diện trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- Gv kết luận

 

- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp

- Nhận xét

- Em cảm thấy thế nào khi được nghe những câu chuyện các bạn vừa kể.

Gv kết luận.

 

Hướng dẫn xây dựng tiểu phẩm về chủ đề “Trung thực trong học tập”

- Gv mời 1,2 nhóm lên trình bày

- Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem.

 

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà học bài.

 

- 2, 3 HS làm bài, cả lớp làm nháp

- Nhận xét

 

 

- Nhắc lại tựa bài

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận tìm ra cách ứng xử đúng trong mỗi tình huống.

a. Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ bài

b. Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng.

c.Nói bạn thông cảm vì làm như vậy không trung thực trong học tập.

 

 

- Hs thi kể trước lớp

 

- Em quý trọng những bạn trung thực và không bao che cho những hành vi thiếu trung thực trong học tập.

 

 

- Các xây dựng tiểu phẩm

 

- Các nhóm lên trình bày tiểu phẩm của mình, lớp theo dõi nhận xét chất vấn.

 

- Nghe thực hiện ở nhà.

 


Tiết    :                                            ĐẠO ĐỨC                         

   § 3:                  V­ît khã trong häc tËp ( Tiết 1 )

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.

2. Kĩ năng:

- Có ý thức vượt khóp vươn lên trong học tập.

3. Thái độ:

- Học tập chăm chỉ

- Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó

II.Đồ dùng dạy- học:

- SGK Đạo đức 4.

- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.

III.Hoạt động dạy- học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  5’

 

 

 

 

 

1’

 

 

10’

 

 

 

 

8’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  6’

 

 

 

 

 

  5’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  3’

A. Kiểm tra bài cũ:

 

 

 

B.Bàimới:

1.Giới thiệu bài:

2.Giảng bài

*Hoạtđộng1:

Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó

 Hoạtđộng 2: Thảo luận

   (Câu 1 và 2 - SGK trang 6)

 

 

 

 

 

 

 Hoạtđộng 3: Thảo luận theo nhóm đôi(Câu 3- SGK trang 6)

Hoạt động 4: Làm việc cá nhân

(Bài tập 1- SGK trang7).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố - Dặn dò:

 

- GV nêu yêu cầu kiểm tra:

? Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”.

? Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.

-         GV nhận xét.

 

 

 

.

- GV giới thiệu : Như SGV/20.

- GV kể chuyện.

- GV chia lớp thành 2 nhóm.

Nhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày?

Nhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt?

- GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. 

 

- GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.

- GV nêu yêu cầu câu 3:

? Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì?

- GV ghi tóm tắt lên bảng

- GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất.

*

- GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao?

 

- GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực.

 

 

 

 

 

 

 

?   Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì?

 

- Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7.

- Thực hiện các hoạt động:

? Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập.

? Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập.

 

 

 

- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu chuyện.

 

 

- Các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

 

 

 

 

- Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết.

- HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết.

- HS làm bài tập 1

- HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do.

- 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6

- HS cả lớp lắng nghe về nhà  thực hành.

 

 

 


Tiết    :                                            ĐẠO ĐỨC                         

   § 4:                  V­ît khã trong häc tËp ( Tiết 2 )

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

2. Kĩ năng:

- Biết được vượt khó trong học tập giúp em mau tiến bộ.

3. Thái độ:

- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập; Yêu mến noi theo những tấm gương học sinh ngheo vượt khó.

II.Đồ dùng dạy- học:

- Tranh vẽ tình huống trong sgk. Giấy bút cho các nhóm. Bảng phụ - bài tập.

- Cờ màu xanh, đỏ, vàng.

- Mẩu chuyện, tấm gư­­ơng v­­ợt khó trong học tập.

III. III.Hoạt động dạy- học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 5’

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 3’

A.Kiểm tra bài cũ

 

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài: Ghi đề.

2.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm

 

 

 

 

3.Hoạt động 2: Làm việc nhóm đôi

4.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân

 

 

 

 

 

C. Củng cố - Dặn dò:

 

- Vì sao phải v­­ợt khó trong học tập?

 

 

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: Thảo luận bài tập 2- SGK trang 7

KL: Mỗi chúng ta cần phải cố gắng khắc phục v­­ợt qua khó khăn trong học tập, đồng thời giúp đỡ các bạn khác để cùng v­­ợt qua khó khăn .

- GV giải thích yêu cầu bài tập.

GV kết luận và khen thư­­ởng những HS đã biết v­­ượt qua khó khăn học tập.

? Nêu một số khó khăn mà em có thể gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó?

GV ghi tóm tắt ý kiến HS lên bảng.

Nêu lại ghi nhớ ở SGK.

Dặn dò phải vư­­ợt qua khó khăn trong học tập, động viên, giúp đỡ các bạn gặp khó khăn trong học tập.

 

- 2 hs lên bảng trả lời.

 

 

- Các nhóm thảo luận. HS đọc tình huống trong bài tập 2- SGK .

- HS nêu cách giải quyết.

- Một số HS trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục.

 

- Thảo luận theo nhóm bài tập 3- SGK /7

- HS trình bày tr­­ước lớp.

 

Thảo luận bài tập 4- SGK / 7

- HS nêu 1 số khó khăn và những biện pháp khắc phục.

 

 

- Cả lớp trao đổi , nhận xét.

 

- 2-3 hs nêu phần ghi nhớ.

 

 


Tiết   :   ĐẠO ĐỨC

   § 5:                  BiÕt bµy tá ý kiÕn ( Tiết 1 )

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học xong bài này, giúp hc sinh  có kh năng:

- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2. Kĩ năng:  

- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

3. Thaí độ:    

- Biết tôn trọng ý kiến của những người khác.

II. Đồ dùng dạy hc:

     GV: Bảng phụ.

-HS: Sách giáo khoa.  .                           

III. Hoạt động dạy – học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5’

 

 

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A.Kiểmtra:

 

 

 

 

B. Bài mới:

1. Giải quyết tình huống

- Nhận thức được các em có quyền có ý kiến, có quyền trình bày ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

 

 

 

 

 

 

2. Trả lời câu hỏi.

Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Bày tỏ thái độ

- Biếttôn trọng ý kiến của những người khác.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.Củng cố - Dặn dò

- Gọi 3 em trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu một số khó khăn mà em gặp phải trong học tập và những biện pháp để khắc phục những khó khăn đó?

Nêu ghi nhớ của bài?

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài, ghi đề.

 

Tình huống:

Nhà bạn Tâm đang rất khó khăn Bố Tâm nghiện rượu,mẹ phải đi làm xa.Hôm đó bố bắt Tâm phải nghỉ học và không cho em được nói bất kì điều gì.Theo em bố Tâm làm đúng hay sai? Vì sao?

Điều gì sẽ xảy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan  đến em?

- Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: Khi không được nêu ý kiến về những việc có liên quan đến mình có thể các em sẽ phải làm những việc không đúng, không phù hợp.

Vậy đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì?

Kết luận: Các em có quyền bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến trẻ em.

 

- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm bàn thảo luận các  tình huống sau:

1. Em được phân công làm một việc không phù hợp với khả năng hoăïc không phù hợp với sức khỏe. Em sẽ làm gì?

2. Em bị cô giáo hiểu lầm và phê bình. Em sẽ nói gì?

3. Em muốn chủ nhật này đựơc bố mẹ cho đi chơi. Em làm cách nào để được đi chơi?

4. Em muốn tham gia vào một hoạt động của lớp, của trường. Em sẽ làm gì?

- GV Giải thích những tình huống trên đều là những tình huống có liên quan đến bản thân em.

Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?

 

Theo em ngoaøi việc học tập còn có những việc  gì liên quan đến trẻ em?

 

Kết luận: Những việc diễn ra xung quanh môi trường các em sống, chỗ các em sinh hoạt, hoạt động vui chơi, học tập … các em có quyền nêu ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân các nội dung sau:

1- Trẻ em có quyền có ý kiến riêng về các vấn đề có liên quan đến trẻ em.

2- Trẻ em cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

3- Người lớn cần lắng nghe ý kiến của trẻ em.

4- Mọi trẻ em đều được đưa ý kiến và ý kiến đó đều phải được thực hiện.

- GV yêu cầu học sinh  trình bày kiến, gọi bạn khác nhận xét bổ sung.

Kết luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng cũng phải biết lắng nghe và tôn trong ý kiến của người khác. Không phải mọi ý kiến của trẻ đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/ 9.

Hs nhắc lại nội dung bài học

 - Nhận xét tiết học. Liên hệ.Về nhà học bài.

 

 

- 3 hs lên trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

- Cá nhân nhắc lại đề bài.

 

- Lắng nghe tình huống và thảo luận theo nhóm hai em.

 

Kếùt quả thảo luận đúng như sau:

-Như thế là sai, vì việc học tập của Tâm, bạn phải được biết và tham gia ý kiến. Hơn nữa việc đi học là quyền của Tâm.

 

- Học sinh  suy nghĩ và tìm ra câu trả lời.

 

 

- Lắng nghe.

 

 

Các em có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến.

 

- Nhắc lại 2 em.

- HS thực hiện đọc tình huống và trao đổi theo nhóm bàn.

- Đại diện các nhóm nêu ý kiến vừa thảo luận, nhóm khác bổ sung.

 

 

- Theo dõi, lắng nghe.

 

- Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn.

- Ở bản làng,  tham gia sinh hoạt ở thôn xóm,đọc sách báo ở thư viện.

- Lắng nghe,nhắc lại.

 

 

 

 

 

- nhân thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.

 

 

-Hs trình bày ý kiến,nx bổ sung

- Lắng nghe, 1-2 em nhắc lại.

 

 

 

 

- Vài em nêu ghi nhớ.

-Lắng nghe.

- HS lắng nghe, ghi nhận.

 


       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 6:                           BiÕt bµy tá ý kiÕn ( Tiết 2 )

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp HS biết được

- Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em

2.Kĩ năng :

- Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến củ người khác.

3.Thái độ :

- H/s biết bày tỏ ý kiến của bản thân

II. Đồ dùng dạy hc:

- Mỗi HS chuẩn bị 3 thẻ: đỏ, xanh, trắng.

III. Hoạt động dạy – học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5’

 

 

 

32’

A. Bài cũ:

 

 

 

B-Bàimới:

 

1-Hoạt động 1: Tiểu phẩm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2 -Hoạt động 2: Trò chơi “Phỏng vấn”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.Củng cố-dặn dò:

 

(?) Trẻ em có quyền gì? Khi nêu ý kiến của mình phải có thái độ như thế nào?

 

 

Giới thiu bài.

 

   + HS đóng vai   các nhân vật trong tiểu phẩm và bày tỏ ý kiến của mình.

 

 

- HS xem tiểu phẩm và trả lời các câu hỏi.

*GV chốt lại ý chính

 

 

 

* Phỏng vấn về các vấn đề:

+Tình hình vệ sinh trường em, lớp em

(?) Những hành động mà em muốn tham gia ở trường lớp?

(?) Những công việc mà em muốn làm ở trường.

(?) Những dự định của em trong mùa hè này? Vì sao?

(?) Việc nêu ý kiến của các em có cần thiết không?

(?) Em cần bày tỏ ý kiến với những vấn đề có liên quan để làm gì?

 

=> K/Luận: Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho người khác để trẻ em có những ĐKPT tốt nhất.

 

- Gọi HS đọc lại ghi nhớ

- Nhận xét tiết học-cb bài sau.

+Trẻ em có quyền mong muốn, có ý kiến riêng về những việc có liên quan đến mình cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến mong muốn của mình với những người xung quanh một cách rõ ràng lễ độ.

-Ghi đầu bài vào vở.

-Tiểu phẩm:

“Một buổi tối trong gia đình bạn Hải”

-Do 3 bạn đóng: Các nhận vật:

Bố Hoa, Mẹ Hoa và Hoa.

-Có n/xét gì về ý kiến của mẹ Hoa, bố Hoa về việc HT của Hoa.

(?) Hoa đã có ý kiến giúp đỡ g/đ như thế nào? (?)ý kiến cảu bạn Hoa có phù hợp không?

 

-Làm việc theo cặp đôi (đổi vai: Phóng viên. Người phỏng vấn)

 

(?) Mùa hè này em có dự định làm gì?

- Mùa hè này em muốn đi thăm Hà Nội.

+Vì em chưa bao giờ được đến Hà Nội.

-Cảm ơn em.

+Những ý kiến của mẹ rất cần thiết

+Em bày tỏ ý kiến của mình để việc thực hiện những vấn đề đó phù hợp với các em hơn tạo điều kiện để các em phát triển tốt hơn.

 

 

 

 

- HS đọc ghi nhớ

- Chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 7:                           TiÕt kiÖm tiÒn cña        ( Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1.     Kiến thc :

-         Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .

2.     năng :

-         Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

3.     Thái độ :

-         Sử dụng tiết kiệm quần áo,  sách vở, đồ dùng, điện nước, …trong đời sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Đồ dùng để chơi đóng vai.

- HS: 3 tầm bìa xanh, đỏ, vàng.                           

III. Hoạt động dạy - học :

Tg

Nôi dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

5’

 

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 3’

A. Bài cũ:

 

 

 

 

 

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài

 

2.Hoạtđộng 1: Tìm hiểu thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Hoạtđộng 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4.Hoạtđộng 3:

- YC HS liệt kê những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của.

 

C. Củng cố - Dặn dò:

 

- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

-H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào?

-H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình?

- GV nhận xét, đánh giá.

Ghi bảng:

.

- Chia lớp thành 4 nhóm, YC các nhóm đọc thông tin trong sách và trả lời câu hỏi:

- Gọi đại diện từng nhóm trình bày.

-H: Em nghĩ gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên?

 

 

-H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không?

 

 

- GV nhận xét kết luận:

  Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.

-GV lần lượt nêu từng ý kiến,  HS trao đổi, bày tỏ thái độ tán thành, phân hoặc không tán thành bằng cách giơ các thẻ xanh, đỏ, vàng theo quy ước.

1. Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn.

2. Tiết kiệm tiền của là ăn tiêu dè sẻn.

3. Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả.

4.T/kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà

- YC các nhóm trình bày ý kiến,  nhóm khác nhận xét bổ sung.

*GV chốt lại ý đúngý 1,2 là không đúng.  Hoạt động cả lớp

- GV nhận xét kết luận: VD:

+ Vặn vòi nước khi đã sử dụng xong.

+ Tắt điện trước khi ra khỏi phòng, giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.

*Kết luận: - Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta K0 nên làm.

 

-H: Em đã tiết kiệm tiền của bằng cách nào?

-H: Thế nào là tiết kiệm tiền của ?

- Về nhà thực hiện tiết kiệm ,... Sưu tầm các tấm gương biết tiết kiệm tiền của. Chuẩn bị ND BT4,5,6,7

 

 

- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời:

- Lớp nhận xét.

 

 

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện thảo luận theo nhóm 6.

 

- Đại diện từng nhóm trình bày.

-Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở VN chúng ta đang thực hiện  thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

-Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh  mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có.

- Theo dõi, lắng nghe.

 

 

 

- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu.

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung.

 

 

 

- HS lần lượt trình bày.

 

 

- Lắng nghe.

- Vài em nêu ghi nhớ.

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

   Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 8:                            TiÕt kiÖm tiÒn cña   ( Tiết 2)

I.Mục tiêu

1.Kiến thc :

-         Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của .

2. năng :

-         Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

3.Thái độ :

      - Sử dụng tiết kiệm quần áo,  sách vở, đồ dùng, điện nước, …trong đời sống hàng ngày.

II. Đồ dùng dạy học

   Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của.

   Biết được lợi ích của tiết kiệm tiền của.

   - SGK Đạo đức 4

  - Đồ dùng để chơi đóng vai

  - Mỗi HS có 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trắng.

III. Hoạt động dạy - học :

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3’

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 3’

 

A.Kiểm tra :

 

 

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 

2.Nội dung:

*Hoạt động1: Làm việc cá nhân. (Bài tập 4 - SGK/13)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Hoạtđộng 2: Xử lí tình huống (Bài tập 5 - SGK/13)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C Củng cố

Dặn dò:

 

  Qua bài học giờ trước, em đã thực hành tiết kiệm chưa?

 

 

“Tiết kiệm tiền của”

- GV nêu yêu cầu bài tập 4:

  Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?

a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.

b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.

c/ Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghế, tường lớp học.

d/ Xé sách vở.

đ/ Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.

e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.

g/ Không xin tiền ăn quà vặt

h/ An hết suất cơm của mình.

i/ Quên khóa vòi nước.

k/ Tắt điện khi ra khỏi phòng.

- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thích.

- GV kết luận:

+ Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.

+ Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của.

- GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.

- GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5.

  Nhóm 1 : Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào?

  Nhóm 2 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em?

  Nhóm 3 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà?

- GV kết luận chung:

  Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được sử dụng tiền của lãng phí.

- GV cho HS đọc ghi nhớ.

   Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày.

  Chuẩn bị bài tiết sau.

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Cả lớp trao đổi và nhận xét.

- HS nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.

- Một vài nhóm lên đóng vai.

- Cả lớp thảo luận:

+ Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?

+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?

- HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày.

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12

 

- HS cả lớp thực hành.

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 9:                            TiÕt kiÖm thêi giê     ( Tiết 1)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

     Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .

2. Kĩ năng:

     Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

3. Thái độ:

     Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt hàng ngày một cách hợp lí.   

 II. Đồ dùng dạy học

  - SGK, phiÕu HT

III. Hoạt động dạy – học

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 

I. Kiểm tra:

 

 

 

 

II. Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b,Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK)

 

 

 

 

 

 

c,Hoạt động 2:

 

 

 

 

 

d, Hoạt động 3:

  Đọc ghi nhớ của bài Tiết kiệm thời giờ.

  Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ chưa?

-GV nêu yêu cầu bài tập 1:

 

  Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?

a, b, c,d,đ,e

  -GV kết luận:

   +Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.

   +Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ

Thảo luận theo nhóm đôi(Bài tập 4-SGK/16)

GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ, nhắc nhỡ những HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.

 

   Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)

  -GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp.

 

 

 

 

 

 

 

 

-GV kết luận chung:

   +Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.

   +Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả.

4.Củng cố:

   Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.

5. Dặn dò:

   Chuẩn bị bài cho tiết sau.

Hát.

 

2 HS trả lời.

 

 

 

HS nghe.

Cả lớp làm việc cá nhân.

 

-HS trình bày, trao đổi trước lớp.

 

 

 

 

 

HS nghe.

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện học sinh trình bày trước lớp

-Lớp trao đổi chất vấn nhận nhận xét

 

 

 

HS trình bày.

-Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.

 

-HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được.

-HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương … vừa trình bày.

 

 

 

 

HS cả lớp thực hiện.

 

HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 19:       KÝnh träng, biÕt ¬n ng­êi lao ®éng

                               (Tiết 1)

I.Mục tiêu

  Học xong bài này HS có khả năng:

- Biết vì sao phải  kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

-Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ .

- Biết nhắc nhỡ các  bạn  phải kính trọng và biết ơn người lao động

II. Đồ dùng dạy học

-         Phiếu học tập

-         Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy - học

TG

        Nội dung

Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

3

 

 

 

 

1

 

8

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

6’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

3

I. Kiểm tra bài cũ:

 

 

 

II. Bài mới:

 a. Giới thiệu bài: 

b. Tìm hiểu bài:

Hoạt đông 1

HS trả lời câu hỏi Sgk

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2

HS tìm được những nghề đáng được trân trọng

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 3:

Mọi nghề lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt dộng 4:

 

 

 

 

 

 

4. Củng cố - Dặn dò

 

 

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- GV đánh giá nhận xét.

 

   Ghi đầu bài .

 

 

Thảo luận lớp (truyện Buổi đầu tiên, SGK).

- GV đọc truyện.

- HS thảo luận theo 2 câu hỏi trong SGK.

+ Vì sao một số bạn trong lớp lại cười khi nghe Hà giới thiệu về nghề nghiệp của bố mẹ mình?

+ Nếu là bạn cùng lớp với Hà, em sẽ làm gì trong tình huống đó? Vì sao?

- Nhận xét tổng hợp ý kiến của các nhóm.

- GV kết luận.

Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1 SGK)

- GV nêu y/c.

- Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết quả trước lớp. Lớp trao đổi, tranh luận.

* GV kết luận:

- Nông dân, bác sĩ, kĩ sư, nhà khoa học … đều là những người lao động ( Trí óc hoặc chân tay).

- Những người ăn xin, những kẻ buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ không phải là người lao động.

Thảo luận nhóm (Bài tâp 2 SGK).

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.

- Yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày.

* GV kết luận: Mọi người lao động đều mang lại lợi ích cho bản thân, cho gia đình và xã hội.

Làm việc cá nhân (bài tập 3 SGK).

-  GV nêu y/c của bài tập.

- HS làm bài tập.

- Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi bổ sung.

- GV nhận xét.

 

 

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS: Nắm lại các chuẩn mực đạo đức đã học, Chuẩn bị cho tiết sau.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận, trao đổi phát biểu ý kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Lắng nghe.

 

- Nhóm cử đại diện lên trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung.

 

- HS theo dõi.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS chia nhóm thảo luận.

 

 

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

+ Các việc làm a), c), d), đ), e) g) là thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động

+ Các việc b), h) là thiếu kính trọng người lao động

 

 


       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 20:       KÝnh träng, biÕt ¬n ng­êi lao ®éng

                               (Tiết 2)

I.Mục tiêu

- Biết vì sao phải  kính trọng và biết ơn người lao động.

-Bước đầu biết ứng xử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng giữ gìn thành quả lao động của họ .

- Biết nhắc nhỡ các  bạn  phải kính trọng và biết ơn người lao động

II. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa Đạo đức 4.

- Vở bài tập Đạo đức 4.

III. Hoạt động dạy – học

  Tg

        Ni dung

        Hoạt động của GV

        Hoạt động của HS

3’

 

 

 

 

 

 

1’

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

2’

 

1.Kiểm tra bài cũ.

 

 

 

 

2.Thực hành.

a/ Giới thiệu bài:

b/ Bày tỏ ý kiến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c/ Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

d/ Kể, viết, vẽ về người lao động

 

 

 

 

3. Củng cố – Dặn dò

 

 

+ Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ?

+ Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất?

- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.

 

 

 

- Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích về các ý kiến, nhận định sau:

a, Với mọi người lao động chúng ta đều phải chào hỏi lễ phép.

b, Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.

c, Những người lao động chân tay không cần phải tôn trọng như những người lao động khác.

d, Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi nơi.

e, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì với người lao động.

 

- Giáo viên phổ biến luật chơi.

- Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến 1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ . . .

Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng cuộc.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.

- Cho học sinh chơi chính thức

- Giáo viên nhận xét chung.

- Giáo viên kết luận.

 

- Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể, vẽ về 1 người lao động mà em kính phục nhất.

- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét.

 

-  Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ.

- Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống.

-  Nhận xét tiết học.

 

 

- 2 học sinh thực hiện

- Lớp nhận xt.

 

 

- Học sinh lắng nghe.

 

 

 

- Thảo luận cặp đôi

- Trình bày kết quả.

- Đúng : . . .

 

- Đúng: . . .

- Sai : . . .

 

- Sai : . . .

- Đúng : . . .

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham gia đoán 1 ô chữ.

 

- Học sinh thực hiện YC.

 

 

 

 

- Học sinh làm việc cá nhân

 

3- 4 học sinh trình bày kết quả.

 

 

- 1-2 học sinh đọc.

- Nghe, ghi  nhớ.

 


        Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 10:                            TiÕt kiÖm thêi giê     ( Tiết 2)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   -  Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ .

2. Kĩ năng:

   - Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

3. Thái độ:

   -  Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập , sinh hoạt… hàng ngày một cách hợp lí.

II. Đồ dùng dạy học

  - SGK, phiÕu HT

III. Hoạt động dạy – học

Tg

          Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  5’

 

 

 

 

  1’

  10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  8’

 

 

 

 

 

  12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  2’

I.Kiểm trabài cũ

 

 

 

II. Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b,Hoạt động 1:

Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK)

 

 

 

 

 

 

 

 

c,Hoạt động 2:

Thảo luận theo nhóm đôi(Bài tập 4-SGK/16)

 

 

d, Hoạt động 3:

   Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III.Củng c - Dn dò

  Đọc ghi nhớ của bài Tiết kiệm thời giờ.

  Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ chưa?

 

 

-GV nêu yêu cầu bài tập 1:

  Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao?

a, b, c,d,đ,e

  -GV kết luận:

   +Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ.

   +Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ

 

 

GV nhận xét, khen ngợi những HS đã biết sử dụng tiết kiệm thời giờ, nhắc nhỡ những HS còn sử dụng lãng phí thời giờ.

 

  -GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp.

 

 

 

 

 

 

-GV kết luận chung:

   +Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải sử dụng tiết kiệm.

   +Tiết kiệm thời giờ là sử dụng thời giờ một cách hợp lí, có hiệu quả.

 

- Nhận xét tiết hc

- Dặn HS thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày.

   Chuẩn bị bài cho tiết sau.

 

 

 

2 HS trả lời.

 

 

HS nghe.

 

Cả lớp làm việc cá nhân.

 

-HS trình bày, trao đổi trước lớp.

 

HS nghe.

 

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện học sinh trình bày trước lớp

-Lớp trao đổi chất vấn nhận nhận xét

 

HS trình bày.

-Cả lớp trao đổi, chất vấn, nhận xét.

 

-HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được.

-HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương … vừa trình bày.

 

 

HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 11:       Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× I                    

I. Mục tiêu

- HS có kỹ năng trung thực trong học tập, vượt khó, bày tỏ ý kiến, tiết kiệm tiền của, tiết kiệm thời giờ.

II. Đồ dùng dạy học

- SGK, VBT đạo đức

III. Hoạt động dạy – học

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  3’

 

 

 

  1’

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  17’

 

 

 

 

 

 

 

  3’

I. Kiểm tra

 

 

II. Bài mới

a.Giới thiệu bài

b. Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c.Hoạt động 2: Thực hành các kĩ năng

 

 

 

 

 

III. Củng cố - Dặn dò

 

- Em đã thực hiện tiết kiệm thời giờ như thế nào ?

 

 

 

-Từ  tun 1 đến tun 10 các em đã được hc nhng bài đạo đức nào ?

-Tại sao các em phải trung thực trong học tập ?

- Các em đã trung thực trong học tập chưa?

+ Khi gặp khó khăn trong học tập các em phải làm gì ?

+ Thế nào là vượt khó trong học tập ?

+ Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì ?

Điều gì sẽ xẩy ra nếu như các em không được bày tỏ ý kiến

+ Đối với những việc có liên quan đến mình, các em có quyền gì ?

Qua bài tiết kiệm tiền của em rút ra bài học gì ?

+Thế nào là tiết kiệm thời giờ ?

+ Vì sao cần tiết kiệm thời giờ ?

-Các nhóm trình bày tiểu phẩm tự chọn trong các bài đã học

- GV nhận xét chung, tuyên dương nhóm có tiểu phẩm hay nhất

 

 

 

 

- Về nhà xem lại các bài đã ôn

- Chuẩn bị bài sau: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

 

 

- HSTL.

 

 

 

 

- HS nhắc lại

 

-HS nêu

-HS trả lời, HS khác bổ sung.

 

- HS tự nêu.

- Trao đổi theo nhóm bàn

 

HS trả lời

 

HS trả lời

- HS phát biểu ý kiến

 

- HS lần lượt nêu.

 

 

 

 

- Hoạt động nhóm đôi

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.

- 3 nhóm lần lượt trình bày 

- Nhóm khác nhận xét

 

 

Cả lớp lắng nghe thực hiện.

 


       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 12:       HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ ( Tiết 1 )                 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành.

2. Kĩ năng:

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình

3. Thái độ:

u quý ông bà, cha mẹ

II.Đồ dùng dạy học

  - SGK Đạo đức lớp 4

III.Hoạt động dạy – học

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  4’

 

 

 

 

 

  1’

 

 

  5’

 

 

 

 

 

 

  15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  10’

 

 

 

 

 

 

 

  3’

 

 

 

I.. Kiểm tra:

 

 

 

 

II.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

 

b.Nội dung:

* Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.

 

 

* Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19)

 

 

 

 

III. Củng cố - Dặn dò

  - GV nêu yêu cầu kiểm tra:

   + Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiết kiệm thời giờ”.

   + Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân.

 

  GT bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ”

 

   + Bài hát nói về điều gì?

   + Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng?

 

  - GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”.

  - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm.

   + Đối với HS đóng vai Hưng.

  - Vì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng?

   + Đối với HS đóng vai bà của Hưng:

  - “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?

  - GV kết luận.

  - GV nêu yêu cầu của bài tập 1

  Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao?

a) Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật.

b) Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà.

c) Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?”

d) Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng.

  - GV mời đại diện các nhóm trình bày.

  - GV kết luận.

  - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

  Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh.

  - GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp.

- GV cho HS đọc ghi nhớ trong SGK.

  - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20)

 

 

- Một số HS thực hiện.

- HS nhận xét.

 

 

 

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

- HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng.

 

 

 

- Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử.

 

 

 

- HS trao đổi trong nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm HS thảo luận.

 

 

 

 

 

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến.

 Các nhóm khác trao đổi.

- 2 HS đọc.

 

 

- Cả lớp thực hiện.

Nhóm 1 : Tranh 1

Nhóm 2 : Tranh 2

 

 


       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 13:       HiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ ( Tiết 2 )                 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.

- Biết được con cháu phải hiếu thảo với ông, bà, cha mẹ. Để đền đáp công lao của ông bà, cha mẹ đẫ sinh thành, nuôi nấng, dạy dỗ mình.

2. Kĩ năng:

   Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình..

3. Thái độ:

   HS biết kính yêu ông bà, cha mẹ.

II. Đồ dùng dạy học

- Sư­u tầm các câu chuyện, thơ, bài hát, ca dao, tranh vẽ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

III.Hoạt động dạy – học

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  3’

 

 

 

 

 

  1’

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  7’

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

  3’

 

 

I.Kiểm tra:

 

 

 

 

II. Bài mới:

a, Giới thiệu bài

b, Đóng vai

(Bài 3)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4

 

 

 

 

 

 

 

Bài 5 6

 

 

III. Củng cố - Dặn dò

 

- Vì sao chúng ta phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ?

- Em đã thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ như­ thế nào ?

 

 

- Chia nhóm 4 em, nhóm 1- 3 đóng vai theo tình huống 1 và nhóm 4 - 7 đóng vai theo tình huống 2.

- Gọi các nhóm lên đóng vai.

 

- Gợi ý để lớp phỏng vấn HS đóng vai cháu, ông (bà)

 

 

 

 

 

- Kết luận : Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà, cha mẹ ốm đau, già yếu.

- Gọi 1 em đọc yêu cầu.

- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi.

- Gọi 1 số em trình bày.

- Khen các em biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các em khác học tập.

 

 

- Yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các sáng tác hoặc tư­ liệu sư­u tầm đ­ược.

-  Nêu nội dung bài.

-   Chuẩn bị bài:  Biết ơn thầy cô giáo.

 

 

- HS trả lời.

 

 

 

 

 

HS nghe.

 

 

 

- Nhóm  4 em thảo luận chuẩn bị đóng vai.

 

- 2 nhóm lên đóng vai.

- Lớp phỏng vấn vai cháu về cách c­ư xử và vai ông (bà) về cảm xúc khi nhận

đư­ợc sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.

 

- Lắng nghe.

 

 

 

- Thảo luận nhóm đôi.

- 1 em đọc, cả lớp đọc thầm.

- 2 em cùng bàn trao đổi nhau.

- 3 - 5 em trình bày.

- Lắng nghe

 

- Thảo luận cả lớp

- HS tự giác trình .bày.

 

- HS nêu.

- Lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

        § 14:                 BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o   ( Tiết 1 )

I/ Mục tiêu:

  1. Kiến thức:
    - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
  2. Kĩ năng:

      - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

3. Thái độ:

    - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II/ Đồ dùng dạy học

-         Phiếu học tập

-         Tranh minh hoạ SGK phóng to.

III/ Hoạt động dạy – học

Tg

       Nội dung

         Hoạt động của GV

         Hoạt động của HS

3’

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  3’

1/ Kiểm tra bài cũ: Tiết kiệm thời giờ

2/ Bài mới :

Giới thiệu bài

HĐ1: HS xử lý tình huống.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2:  HS nhận biết hành vi tôn trọng ,biết ơn thầy cô.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3/ Củng cố - Dặn dò

Kiểm tra 2 HS

Kiểm tra vở BT 4 HS

 

 

 

 

Gv nêu tình huống .

GV hướng dẫn quan sát tranh.

Giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- Các bạn sẽ làm gì khi nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm?

- Em sẽ làm gì khi nghe Vân nói ? Vì sao?

 

Gv nhận xét kết luận:

Gợi ý HS rút ra bài học:

-Vì sao chúng ta phải kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo?

- Em phải làm gì để tỏ lòng kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo?

 

 

 

* Bài tập 1/tr22:

Giao nhiệm vụ cho các nhóm .

 

Gv nhận xét,kết luận

 

 

* Bài tập 2 tr/22

Việc làm thể hiện lòng biết ơn

Việc làm chưa thể hiện lòng biết ơn

 

 

 

Gv nhận xét kết luận .

- Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo ?

Nhận xét tiết học

Dặn dò: chuẩn bị bài sau: Biết ơn thầy cô giáo ( tiếp theo )

 

 

 

 

 

 

 

HS hoạt động nhóm nêu các cách ứng xử có thể xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp và nêu lý do chọn cách ứng xử đó ?

 

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp nhận xét ,bổ sung

HS trả lời cá nhân

* Ghi nhớ : Các thầy giáo ,cô giáo đã không quản khó nhọc, tận tình dạy dỗ chúng ta nên người . Vì vậy, chúng ta cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo , cô giáo; cố gắng học tập, rèn luyện để khỏi phụ lòng thầy, cô.

 

- 1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm quan sát các tranh trao đổi những việc làm  thể hiện lòng biết ơn,kính trọng thầy cô giáo.

Đại diện các nhóm trình bày .

- HS Hoạt động nhóm  chọn các việc làm thể hiện lòng biết ơn và những việc chưa thể hiện lòng biết ơn với thầy cô.

 

Các nhóm  trình  bày kết quả

HS trả lời

 

 

Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

        § 15:                 BiÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o   ( Tiết 2 )

I/ Mục tiêu:

  1. Kiến thức:
    - Biết được công lao của thầy giáo, cô giáo.
  2. Kĩ năng:

      - Nêu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

3. Thái độ:

    - Lễ phép, vâng lời thầy giáo, cô giáo.

II/ Đồ dùng dạy học

-         Phiếu học tập

-         Tranh minh hoạ SGK phóng to.

III/ Hoạt động dạy – học

Tg

       Nội dung

         Hoạt động của GV

         Hoạt động của HS

3’

 

 

 

 

  1’

15’

 

 

 

 

 

 

 

  10’

 

 

 

 

 

  7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  3’

1/ Kiểm tra bài cũ: Biết ơn thầy cô giáo.

 

2/ Bài mới :

 Giới thiệu bài

HĐ1: HS trình bày các bài hát,thơ sưu tầm được với nội dung ca ngợi thầy cô giáo.

 

 

 

HĐ2:  Xây dựng tiểu phẩm .

 

 

 

 

HĐ3: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô .

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng c - dặn dò

 

Gv lần lượt cho HS trình bày

 c bài hát với chủ đề biết ơn thầy cô giáo.

 

 

 

-Trình bày các bài thơ đã sưu tầm .

-Trình bày ca dao,tục ngữ đã sưu tầm.

- Kể về kỷ niệm của mình với thầy cô.

Gv nhận xét kết luận.

 

Giao nhiệm vụ cho các nhóm .

 

 

 

Gv nhận xét,tuyên dương

 

GV nêu yêu cầu

 

 

GV nhận xét,tuyên dương

 

 

 

 

 

 

Vì sao ta phải biết ơn thầy cô giáo ?

Nhận xét tiết học.

thực hành với mỗi bản thân

Dặn dò: Chuẩn bị bi sau: “Yêu lao động”

 

 

 

2 HS

 

 

 

 

HS hoạt động cả nhóm lần lượt thể hiện từng nội dung Gv yêu cầu.

 

 

 

 

 

Lớp nhận xét

HS hoạt động nhóm xây dựng 1 tiểu phẩm theo chủ đề kính trọng,biết ơn thầy, cô giáo.

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp nhận xét

 

HS hoạt động nhóm mỗi nhóm làm 1bưu thiếp .

Các nhóm  trình  bày kết quả

HS nhận xét chọn bưu thiếp đẹp và có ý nghĩa nhất .

 

 

 

 

Sưu tầm bài hát,thơ tranh ảnh…

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

      Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

        § 16:                                     Yªu lao ®éng  ( Tiết 1 )

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   Nêu được ích lợi trong lao động.

2. Kĩ năng:

  Tích cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân.

3. Thái độ:

- Không đồng tình với những biểu hiện  lười lao động.

- Biết được ý nghĩa của lao động.

II. Đồ dùng dạy học

   Tranh SGK, một số đồ dùng, đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai.

III. Hoạt động dạy – học

Tg

      Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

4’

 

 

 

 

1’

10’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

I. Kiểm tra:

 

 

 

II. Bài mới:

a, GT bài

b, Hoạt động 1:

Đọc truyện "Một ngày của Lê-chi-a"

 

 

 

 

 

 

 

 

 

c, Hoạt động 2:

Làm bài trắc nghiệm

(Bài 1SGK)

 

 

 

 

d, Hoạt động 3:

Đóng vai (Bài 2SGK)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III. Củng cố - Dặn dò

- Tại sao chúng ta phải kính trọng, biết ơn thầy cô giáo?

- Em hãy nêu những việc làm thể hiện lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo

 

- GV đọc lần 1

- Gọi HS đọc lần 2

 

 

- Cho các nhóm đôi thảo luận 3 câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm trình bày

- KL : Cơm ăn, áo mặc, sách vở...đều là sp của lao động. Lao động đem lại cho con ng­ười niềm vui và giúp cho con ngư­ời sống tốt hơn.

- Gọi HS đọc ghi nhớ và học thuộc lòng

 

- Gọi 1 em đọc  yêu cầu

- Yêu cầu các nhóm 2 em thảo luận ghi ra BC.

- Đại diện nhóm trình bày

- GV kết luận về những biểu hiện của yêu lao động - l­ười lao động

- Gọi 2HS nối tiếp nhau đọc 2 tình huống

- Gọi 1 số nhóm lên đóng vai

 

- Tổ chức cho HS thảo luận:

+ Cách xử lí trong mỗi tình huống đã phù hợp ch­ưa? Vì sao?

+ Ai có cách ứng xử khác? ...

- GV nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống

- Gọi HS đọc ghi nhớ

- Nhận xét

- Chuẩn bị bài tập 3,4,5,6.

 

 

- 1 HS trả lời.

 

- 2 HS nêu.

 

 

- HS  nghe.

- 2 em đọc.

 

- Thảo luận nhóm đôi.

 

- Đại diện từng nhóm trình bày.

 

- HS nghe.

 

 

- 2, 3 em đọc.

 

 

 

- 1 em đọc.

- Thảo luận nhóm .

 

- Đại diện từng nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

- 2 em đọc.

 

- Nhóm 2 em thảo luận và đóng vai.

- 4 nhóm tiếp nối trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

 

- HS nối tiếp nhau trả lời.

 

 

 

 

- 2 em đọc

- Lắng nghe

 

 

 


      Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

        § 17:                                     Yªu lao ®éng  ( Tiết 2 )

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Vận dụng kiến thức đã học để áp dụng trong cuộc sống, biết yêu lao động, có ý thức tham gia lao động phù hợp với khả năng của mình. .

-Nêu được ước mơ của mình về nghề nghiệp.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng xác định giá trị của lao động.

    - Kĩ năng quản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà

II/ Chuẩn bị

HS Sưu tầm câu chuyện, ca dao tục ngữ về lao động.

III/ Hoạt động dạy-học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

  3’

 

 

 

 

 

12’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

I/ Kiểm tra bài cũ:

Yêu lao động

 

 

II/ Bài mới:

* Hoạt động 1:

Mơ ước của em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 2: Kể chuyện các tấm gương yêu lao động

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

III/ Củng cố, dặn dò

 

 

 

 

 

 

 1,  Vì sao chúng ta phải yêu lao động?

2,  Nêu những biểu hiện của yêu lao động?

Nhận xét.

 

- Gọi hs đọc bài tập 5 SGK/26

- Các em hãy hoạt động nhóm đôi, nói cho nhau nghe ước mơ sau này lớn lên mình sẽ làm nghề gì? Vì sao mình lại yêu thích nghề đó? Để thực hiện được ước mơ, ngay từ bây giờ bạn phải làm gì?

- Gọi hs trình bày

 

 

 

 

 

 

Nhận xét, nhắc nhở: Các em cần phải cố gắng học tập, rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình .

 

- Y/c hs kể về các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn trong lớp...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Gọi hs đọc những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nói về ý nghĩa, tác dụng của lao động

 

 

 

 

 

Kết luận: Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội

- Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân

- Gọi hs đọc lại mục ghi nhớ

- Làm tốt các công việc tự phục vụ bản thân. Tích cực tham gia vào các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội

- Bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối kì I.

2 hs trả lời

 

 

 

 

 

- 1 hs đọc to trước lớp

- Hoạt động nhóm đôi

 

 

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau trình bày

. Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm bác sĩ, vì bác sĩ chữa được bệnh cho người nghèo, vì thế mà em luôn hứa là sẽ cố gắng học tập

. Em mơ ước sau này lớn lên sẽ làm cô giáo, vì cô giáo dạy cho trẻ em biết chữ . Vì thế em sẽ cố gắng học tập để đạt được ước mơ của mì

 

- HS nối tiếp nhau kể

.Truyện Bác Hồ làm việc cào tuyết ở Paris

. Bác Hồ làm phụ bếp trên tàu để đi tìm đường cứu nước

. Tấm gương anh hùng lao động Lương Định Của, anh Hồ Giáo .

. Tấm gương của các bạn hs biết giúp đỡ bố mẹ, gia đình 

- HS nối tiếp nhau đọc

. Làm biếng chẳng ai thiết

Siêng việc ai cũng tìm

. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ

. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

 

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- 1 hs đọc.

 

- Lắng nghe, thực hiện

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 18:       Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× I                    

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

   Ôn lại từ bài 1 đến bài 8.

2. Kĩ năng:

   Tổ chức cho HS thực hành kĩ năng biết lắng nghe, biết bày tỏ ý kiến; quan tâm chăm sóc đối với ông bà cha mẹ; kính trọng thầy giáo, cô giáo và những người lao động.

3. Thái độ:

   HS có hành vi đạo đức tốt.

II. Đồ dùng dạy học

    Phiếu học tập, phiếu thảo luận.

III.Hoạt động dạy - học

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của GV

3’

 

 

 

1’

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

A.Kiểm tra:

 

 

B. Bài mới: 

 1.Giới thiệu bài:

2.Phát triển bài:

* HS chơi: “Phỏng vấn”

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Củng cố và hệ thống các kiến thức đã học

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố- Dặn dò     

-  Thế nào là trung thực trong học tập?

- GV nhận xét, cho điểm.

 

 

+ Tổ chức cho HS làm việc cặp đôi.

+ Yêu cầu HS đóng vai phỏng vấn các bạn về các vấn đề:

- Trong học tập, vì sao phải trung thực. Hãy kể một tấm gương trung thực.

- Khi gặp khó khăn trong học tập, em sẽ làm gì?

- Em đã hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chưa? Kể những việc tốt mà em đã làm.

- Vì sao cần phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo?

+ Gọi 1 số cặp  lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời.

+ Hướng dẫn HS nhận xét, bổ sung.

 

- Chia nhóm , hs làm việc theo nhóm.

- Phát phiếu ghi các nội dung sau: các hành vi sau đây thuộc những mực, hành vi nào?

+ Nhận lỗi với cô giáo khi chưa làm bài tập.

+ Giữ gìn đồ dùng cẩn thận.

+ Phấn đấu giành những điểm 10.

+ Tranh thủ học bài khi đi chăn trâu.

- GV gọi đại diện các nhóm trình bày.

- Giáo viên nhận xét, chốt lại ý đúng.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm nội dung sau:

Tình huống 1: Nghe tin cô giáo cũ bị ốm, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Nhà quá nghèo, mẹ muốn em nghỉ học, em sẽ làm gì?

 

Tổng kết nội dung vừa học và liên hệ thực tế tới bản thân.

 

-  Hãy là một HS ngoan.

- Dặn HS chuẩn bị bài sau Kính trọng và biết ơn người lao động.

 

- 2 học sinh lên bảng trả lời.

- Lớp theo dõi, nhận xét.

 

 

+ HS làm việc cặp đôi: Lần lượt HS này là phóng viên – HS kia là người phỏng vấn.

 

+ 2-3 HS lên thực hành.

+ Các nhóm khác theo dõi.

 

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài trong phiếu

+Thảo luận nhóm, đưa ra kết quả chung.

+ Đại diện các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.

a- Trung thực trong học tập.

 

  b- Tiết kiệm tiền của.

c- Biết ơn thầy giáo, cô giáo.

d- Tiết kiệm thời giờ.

- HS chia nhóm: 2 bàn/ 1 nhóm.    

- Các nhóm thảo luận đưa ra các cách giải quyết.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- HS nhận xét về cách giải quyết đúng chuẩn mực hành vi đúng.

 

 

 

 

- HS  nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS  nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 21:                     LÞch sù víi mäi ng­êi  ( Tiết 1 )          

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

     Học xong bài này HS có khả năng:

- Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người .

- Nêu được ví dụ  về cư  xử lịch sự với mọi người .

2. Kĩ năng:

-         Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác .

-         Kĩ năng ứng xử lịch sự với mọi người .

II / Đồ dùng dạy học

-         phiếu bài tp , Sách giáo khoa .

III / Hoạt động dạy – học

Tg

      Nội dung

        Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

3’

 

  32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2’

A.Kiểm tra bài cũ

 

B. Bài mới

1. GT bài

2. Phát  triển bài

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố -đặn dò

+ Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao động ?

+ Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất?

 

3-4 HS nêu những việc mình đã làm để thể hiện biết lịch sự.

 

Lớp nhận xét

 

 

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm nêu ra những hành vi đúng sai và trả lời vì sao?

Các nhóm  trình  bày

Lớp trao đổi ,nhận xét

HS hoạt động nhóm thảo luận nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống,nói năng,chào hỏi

Đại diện các nhóm trình bày

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị đóng vai BT4.

 

2 HS

 

 

 

 

HS HĐ cá nhân

1 HS đọc lại truyện

HS đọc truyện,dựa   vào hiểu biết của mình tìm câu trả lời đúng.

 

 

Lớp nhận xét ,bổ sung

 

HS trả lời

 

 

 

1 HS đọc ghi nhớ

3-4 HS nêu những việc mình đã làm để thể hiện biết lịch sự.

Lớp nhận xét

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm nêu ra những hành vi đúng sai và trả lời vì sao?

Các nhóm  trình  bày

Lớp trao đổi ,nhận xét

HS hoạt động nhóm thảo luận nêu những biểu hiện lịch sự khi ăn uống,nói năng,chào hỏi

Đại diện các nhóm trình bày

 

 

Chuẩn bị đóng vai BT4

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 22:                     LÞch sù víi mäi ng­êi  ( Tiết 2 )          

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

   - Biết ý nghĩa của việc cư xử lịch sự với mọi người.

2. Kĩ năng:

   - Nêu được ví dụ về cư xử lịch sử với mọi người.

3. Thái độ:

   - Biết cư xử lịch sự với những người xung quanh.

II . Đồ dùng dạy học

   -  Sgk Đạo đức 4 ,  phiếu học tập .

III / Hoạt động dạy – học

Tg

Nội dung

        Hoạt động của GV

    Hoạt động của HS

2-3’

 

 

 

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

A. Kiểm tra:

- Nhớ lại KT ở bài cũ

 

 

B.Bàimới:

1.Giới thiệu bài:

* HĐ 1: Bày tỏ ý kiến:

- HS biết nhận thức đúng và bày tỏ Ý kiến của mình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*HĐ 2: Tìm hiểu ý nghĩa một số câu ca dao, tục ngữ.  

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.Củng

cố-Dặndò

 

+ Lịch sự với mọi người em sẽ được gì?

+ Như thế nào là lịch sự với mọi người?

+ Gọi HS đọc nội dung bài học.

- Nhận xét cho điểm từng HS.

 

 

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, đưa ra ý kiến nhận xét cho mỗi trường hợp sau và giải thích lí do.

1. Trung nhường ghế trên ô tô buýt cho một phụ nữ mang bầu.

2. Một ông lão ăn xin vào nhà Nhàn. Nhàn cho ông ít gạo rồi quát “Thôi đi đi”.

3. Lâm hay kéo tóc của các bạn nữ trong lớp.

 

 

4. Trong rạp chiếu bóng, mấy anh thanh niên vừa xem phim, vừa bình phẩm và cười đùa.

 

5. Trong giờ ăn cơm, Vân vừa ăn vừa cười đùa, nói chuyện để bữa ăn thêm vui vẻ.

 

6. Khi thanh toán tiền ở quầy sách, Ngọc nhường cho em bé lên thanh toán trước.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Hãy nêu những biểu hiện của phép lịch sự?

 

* Kết luận: Bất kể mọi lúc, mọi nơi, trong khi ăn uống, nói năng, chào hỏi . . . chúng ta cũng cần phải giữ phép lịch sự.

- Em hiểu nội dung, ý nghĩa các câu ca dao, tục ngữ sau đây như thế nào?

1. Lời nói chẳng mất tiền mua

Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.

2. Học ăn, học nói, học gói, học mở.

3. Lời chào cao hơn mâm cỗ.

 

 

 

 

- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.

- Về nhà thực hành tốt bài học - Chuẩn bị bài : Giữ gìn các công trình công cộng.

 

 

 

- 4 HS lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét .

 

 

 

 

 

- Thực hiện theop yêu cầu của GV.

1. Trung làm như thế là đúng. Vì chị phụ nữ ấy rất cần một chỗ ngồi trên ô tô buýt, vì đang mang bầu không thể đứng lâu được.

2. Nhàn làm như thế là sai. Dù là ông lão ăn xin nhưng ông cũng là người lớn tuổi, cũng cần được tôn trọng lễ phép.

3. Lâm làm như thế là sai. Việc làm của lâm như vậy thể hiện sự không tôn trọng các bạn nữ, làm các bạn nữ khó chịu, bực mình.

4. Các anh thanh niên đó làm như vậy là sai, là không tôn trọng và ảnh hưởng đến những người xem phim khác ở xung quanh.

5. Vân làm như thế là chưa đúng. Trong khi đang ăn cơm chỉ nên cười nói nhỏ nhẹ để tránh làm ray thức ăn ra người khác.

6. Việc làm của Ngọc là đúng. Với em nhỏ tuổi hơn mình, mình nên nhường nhịn.

+ Lễ phép chào hỏi người lớn tuổi. Nhường nhịn em bé. Không cười đùa quá to trong khi ăn cơm. . . .

 

 

- HS nối tiếp nhau nhắc lại

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau trả lời.

1. Câu tục ngữ có ý nói: cần lựa lời nói trong khi giao tiếp để làm cho cuộc giao tiếp thoải mái, dễ chịu.

2. Câu tục ngữ có ý nói: nói năng là điều rất quan trọng, vì vậy cũng cần phải học như : Học ăn, học nói, học gói, học mở.

3. Câu tục ngữ có ý nói: lời chào có tác dụng ảnh hưởng rất lớn đến người khác, cũng như một lời chào nhiều khi còn có giá trị hơn cả một mâm cỗ đầy..

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 24:      Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ( Tiết 2 )          

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

 Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

2. Kĩ năng:

   - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

3. Thái độ:

   - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II . Đồ dùng dạy học

     - GV:ô chữ kì diệu

     - HS:SGK.

III / Hoạt động dạy – học

Tg

Noäi dung

             Hoạt động của GV

      Hoạt động của HS

3-4’

 

 

 

 

 

 

30’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

A. Kiểm tra

 

 

 

 

B. Bài mới

1.   Giới thiệu

2 .Nội dung

* Trình bày bài tập

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Trò chơi:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Kể chuyện các tấm gương.

 

 

 

 

 

 

 

 

C .Củng cố- Dặn dò:

 

-Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng ?

-Nêu một số việc làm để giữ gìn các công trình công cộng ?

-GV nhận xét –đánh giá

 

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

-Yêu cầu HS báo cáo kết quả điều tra tại địa phương về hiện trạng ,về vệ sinh của các công trình công cộng

TT

công trình công cộng

tình trạng hiện tại

biện pháp giữ gìn

 

 

 

 

 

 

 

*:Trò chơi: Ô CHỮ KÌ DIỆU

- GV  nêu tên trò chơi và luật chơi, cách chơi.

1.Đây là việc nên tránh ,thường xảy ra ở các công trình công cộng nơi hang đá có 7 chữ cái

K H Ă C T Ê N

2.Trách nhiệm bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng thuộc về đối tượng này có 8 chữ cái

M O I N G Ư Ơ I

3. Các công trình công cộng còn được coi là gì của tất cả mọi người có 11 chữ cái

T A I S A N C H U N G

-Hãy kể về các tấm gương ,mẩu chuyện nói về việc giữ gìn ,bảo vệ các công trình công cộng .

- GV chốt :để có các công trình công cộng đã có rất nhiều người phải đổ xương máu bởi vậy mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ ,giữ gìn các công trình công cộng đó .

-Nêu lại nội dung bài .

 

-Nhận xét tiết học .

 - Nhớ giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương và nơi khác khi mình đến.

 

- 2 HS trả lời

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

-HS trình bày -nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

 

 

- HS nghe.

 

- 3 nhóm chơi thi.

-Nhận xét -bổ sung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

-HS kể.

-Nhận xét - bổ sung.

 

-HS nhắc lại ý chính.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

- HS nghe.

-          

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC

      § 23:      Gi÷ g×n c¸c c«ng tr×nh c«ng céng ( Tiết 1 )          

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

2. Kĩ năng:

   - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

3. Thái độ:

   - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

II . Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập

III/ Hoạt động dạy – học

 Tg

          Nội dung

          Hoạt động của GV

      Hoạt động của HS

3’

 

 

 

1’

7’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

  2’

1/ Kiểm tra bài cũ

 

 

2/ Bài mới

Giới thiệu bài

HĐ1: Thảo luận nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2: Trình bày ý kiến

 

 

 

 

 

 

HĐ3 :  Xử lí tình huống ( bài tập 2 sgk)

 

 

 

 

 

C. Củng cố - Dặn dò

-         Vi

Vì  sao phải lịch sự với mọi người ?

 

 

 ( tình huống trang 34sgk)

GV nêu yêu cầu,nhiệm vụ cho các nhóm

 

Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của . Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó .

Làm việc theo nhóm đôi

                 Bài tập 1/tr35:

GV nhận xét kết luận : Tranh 1,3 : Sai .

                                     Tranh 2,4 : Đúng .

GV kết luận : ( trang 46 sgv)

 

a ,Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này .

b , Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy lợi hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ .

 

Vận dụng : biết giữ gìn các công trình công cộng?

Dặn dò:  bài tập 4 sgk ( điều tra theo mẫu)

 

 

2 HS trả lời

 

 

 

HS HĐ nhóm

1 HS đọc đề

Đại diện 4 nhóm trình bày trước lớp.

HS nhận xét trao đổi ý kiến , bổ sung …

 

 

 

 

 

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

- Từng nhóm HS thảo luận .

- Đại diện các nhóm trình bày

- Cả lớp trao đổi,  tranh luận .

 

- HS thảo luận  nhóm lớn

- Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp bổ sung , tranh luận .

 

 

 

* 1-2 HS đọc ghi nhớ sgk

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                     ĐẠO ĐỨC           

     § 25:      Thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a k× II

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   HS ôn tập các bài Kính trọng và biết ơn người lao động, Lịch sự với mọi người, Giữ gìn các công trình công cộng.

2. Kĩ năng:

    HS hiểu để trả lời được các tình huống trong mỗi bài đạo đức.

3. Thái độ:

    Có thái độ lịch sự khi gặp gỡ, tiếp xúc với mọi người, có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình công cộng.

II. Đồ dùng dạy học:

   Tranh vẽ trong SGK.

III. Hoạt động dạy - học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4’

 

 

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

A, Kiểm tra:

 

 

B,Bài mới:

1,Giới thiệu bài:

2,Các hoạt động:

*Hoạt động1:  Thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Hoạt động2: Lịch sự với mọi người.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

*Hoạt động 3:

Giữ gìn các công trình công cộng.

 

 

 

C, Củng cố:

Dặn dò:

 

 

- Từ tuần 19 đến tuần 24 các em đã được học những bài đạo đức nào?

 

 

 

 

 

 

- HS nêu những việc em đã làm thể hiện sự kính trọng và biết ơn người lao động.

- Vì sao cần kính trọng và biết ơn người lao động.

- Chia nhóm theo 3 tổ, các nhóm học sinh thực hành xây dựng tình huống thể hiện việc làm kính trọng và biết ơn người lao động.

- Các nhóm đóng vai thể hiện tình huống của nhóm mình, giáo viên và học sinh cùng nhận xét và rút kinh nghiệm.

-Hãy nêu các biểu hiện thể hiện cách ứng xử lịch sự?

- Học sinh nêu các biểu hiện, giáo viên chốt ý.

- Học sinh làm bài tập sau:

Hãy viết các biểu hiện sau theo 2 cột: Lịch sự và không lịch sự.

+ Ăn uống từ tốn, không rơi vãi, không vừa nhai vừa nói.

+ Gõ cửa, bấm chuông khi muốn vào nhà người khác.

+ Mặc quần áo ngủ đến nơi công cộng.

+ Nói năng nhã nhặn, lễ phép.

+ Ngồi cho chân lên ghế.

+Xin lỗi khi làm phiền người khác.

+ Đi nhẹ nói khẽ trong bệnh viện.

+ Mở đài, ti vi, máy nghe nhạc quá lớn trong giờ nghỉ của mọi người.

- Học sinh làm việc cá nhân:

- Hãy kể tên các công trình công cộng có trên địa phương em.

- Nêu những việc em đã làm thể hiện việc giữ gìn các công trình công cộng đó.

 

- Chốt lại nội dung bài.

- Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

 

-HS trả lời.

 

 

 

- HS nghe.

 

 

 

-HS nêu.

 

-HS trả lời.

 

-Thảo luận theo nhóm.

 

-Đại diện nhóm  lên đóng vai.

-Nhóm khác nhận xét.

 

 

-1 số HS  nêu.

 

 

 

 

 

 

 

-HS thực hiện.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS kể tên: Nhà văn hóa, đình , chùa,

- HS nêu: dọn vệ sinh, không vẽ và viết bậy lên tường,

 

- HS nghe.

 

 

 


Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

     § 26:   TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o

                                                                ( Tiết 1 )          

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

2. Kĩ  năng:

-  Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

3. Thái độ:

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK.

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

III. Hoạt động dạy – học:

Tg

       Nội dung

         Hoạt động của GV

     Hoạt động của HS

3’

 

 

  1’

 

15’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

17’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

1/ Kiểm tra bài cũ:

 

2/ Bài mới :

a,Giới thiệu bài

b, Phát triển bài

 HĐ1:  Xử lý thông tin; tìm hiểu về hoạt động nhân đạo

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2:   HS luyện tập  ( thực hành )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng c - dn dò

Giữ gìn….công trình công cộng .

 

 

 

HS quan sát tranh

- Em suy nghĩ gì về những khó khăn thiệt hại do chiến tranh,thiên tai gây ra?

- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?

- Gv nhận xét kết luận:

Gợi ý HS rút ra bài học:

- Vì sao ta phải biết giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn ?

Gv liên hệ ở lớp việc làm của HS  thể hiện việc giúp đỡ những người gặp khó khăn,hoạn nạn?

Gv nhận xét,tuyên dương.

 

 

Bài tập 1/tr38:

Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm

GV nhận xét kết luận.

 

 

 

 

Bài tập 3 tr/39 .

Gv nêu yêu cầu

Lần lượt nêu các ý kiến

Gv nhận xét kết luận

 

-Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?

Dặn dò: chuẩn bị bài tiết 2.

 

Kiểm tra 2 HS

 

 

 

HS HĐ nhóm

HS quan sát tranh,đọc thông tin tr37-38 dựa vào hiểu biết của mình  trả lời

 

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp nhận xét ,bổ sung

 

HS trả lời

 

1 HS đọc ghi nhớ

3-4 HS nêu những việc mình đã làm.

Lớp nhận xét

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS hoạt động nhóm đôi nêu ra những việc làm  đúng sai và trả lời vì sao?

Các nhóm  trình  bày

Lớp trao đổi ,nhận xét

 

HS hoạt động cá nhân dùng thẻ đúng sai để bày tỏ ý kiến của mình và bày tỏ ý kiến của mình

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

     § 27:   TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng nh©n ®¹o

                                                                ( Tiết 2 )          

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được ý nghĩa của hoạt động nhân đạo.

2. Kĩ  năng:

-  Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

3. Thái độ:

- Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia.

 II.Đồ dùng dạy học:

- Tranh SGK.

- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

 - Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập 5)

III. Hoạt động dạy – học:

Tg

Nội dung

Hoạt động dạy của GV

Hoạt động học của HS

3-4’

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

A . Kiểm tra bài cũ:

 

 

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài:

2.,Hoạt động1: - Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 4- SGK/39)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3,Hoạt động2: - Xử lí tình huống (Bài tập 2-SGK/38- 39)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4,Hoạt động3: Thảo luận nhóm (Bài tập 5- SGK/39)

 

 

 

 

 

 

 

 

C . Củng cố - Dặn dò:

 

 

 

- Thế nào là hoạt động nhân đạo? Em hãy lấy ví dụ.

 

 

  -GV nêu yêu cầu bài tập.

 

+ Những việc làm nào sau là nhân đạo?

a/. Uống nước ngọt để lấy thưởng.

b/.Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.

c/. Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.

d/. Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.

e/. Hiến máu tại các bệnh viện.

- GV kết luận:

   + b, c, e là việc làm nhân đạo.

   + a, d không phải là hoạt động nhân đạo.

-GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.

+ Nhóm 1 :

  Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.

+ Nhóm 2 :

Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.

-GV kết luận:

   + Tình huống 1: Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) ,quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu … )

   + Tình huống 2: Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

 

-GV kết luận: Cần phải cảm thông, chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, cách tham gia hoạn nạn bằng những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.

  - GV y/c 1- 2 HS đọc to mục “Ghi nhớ” SGK/38.

- Liên hệ thực tế.

- Tổng kết giờ học.

- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

 

 

-HS trả lời.

 

 

- HS nghe.

 

 

 

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp - Cả lớp nhận xét, bổ sung.

 

 

 

 

 

 

 

-HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận.

- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm cùng lớp trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến.

 

 

 

 

 

 

- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.

-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, bình luận.

-HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS đọc ghi nhớ.

 

- HS trả lời.

 

- HS nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 28:               T«n träng luËt giao th«ng ( Tiết 1 )          

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định liên quan tới HS).

2. Kĩ năng:

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao Thông và vi phạm Luật Giao Thông.

3. Thái độ:

    Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao Thông trong cuộc sống hằng ngày.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số biển báo giao thông.

- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động dạy – học

Tg

Ni dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4’

 

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

A. Kiểm tra bµi cị :

 

 

B. Bàimới:

1, Giới thiệu bài:

2,Hoạtđộng1: Trao đổi thông tin.

 

 

 

 

3,Hoạtđộng2: trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4,Hoạtđộng3: Quan sát và trả lời câu hỏi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C.Củng cố:

. Dặn dò:

 

 

- Gọi HS lên bảng nêu những việc mình đã tham gia hoạt động nhân đạo.

-Nhận xét chung.

-Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.

-Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.

+Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?

-Yêu cầu HS đọc 3 câu hỏi SGK.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

-Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.

+ Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?

+Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?

 

-Nhận xét câu trả lời của HS.

=>Kết luận: Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc.

-yêu cầu thảo luận cặp đôi, quan sát các tranh trong SGK và trả lời câu hỏi:

Hãy nêu nhận xét về việc thực hiện giao thông trong các tranh dưới đây, giải thích. Vì sao?

- Gọi đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm trình bày 1 tranh .

- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung .

 

 

 

 

=> Kết luận: Để tránh các tai nạn giao thông có thể xảy ra, mọi người đều phải chấp hành nghiêm chỉnh các luật lệ giao thông.

- Liên hệ thực tế.

- Đọc ghi nhớ.

- Khi tham gia giao thông các em cần tôn trọng luật giao thông.

-Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.

 

- 2HS lên bảng nêu.

- Nhận xét những hành động của bạn.

 

 

- HS nghe.

 

-Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.

-1-2 HS đọc.

- Suy nghĩ . (Dự kiến trả lời)

+Trong những năm gần đây, nhiều vụ tai nạn giao thông đã xảy ra, gây thiệt hại lớn…

-1 HS đọc.

-Tiến hành thảo luận nhóm.

-Câu trả lời đúng.

+Để lại nhiều hậu quả: Như bị các bệnh chấn thương sọ não, …

+ Tại vì không chấp hành đúng luật lệ về an toàn giao thông…………..

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 

- nghe và thực hiện.

 

 

 

 

-Tiến hành thảo luận cặp đôi.

 

 

 

 

- Đại diện các cặp đôi trả lời câu hỏi.

- Câu trả lời đúng.

-Thể hiện việc thực hiện đúng luật giao thông. Vì các bạn đạp xe đúng bên…..

-Thực hiện sai luật giao thông vì xe vừa chạy nhanh, lại vừa chở quá nhiêu đồ và người trên xe.

-HS dưới lớp nhận xét bổ sung.

 

 

 

 

 

 

-2 -3 em đọc ghi nhớ SGK.

 

- HS nghe.

   

 

 

 

 

 

 

 

 

         Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 29:               T«n träng luËt giao th«ng ( Tiết 2 )          

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

  - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới học sinh).

2. Kĩ năng:    

  - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

3. Thái độ:

- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng trọng luật giao thông.

II. Đồ dùng dạy học:

  -Một số biển báo giao thông.

              -Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.

III. Hoạt động dạy – học:      

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4’

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

A.Kiểm tra bài cũ:

 

 

B.Bài mới:

1,Giới thiệu bài:

2, Hoạtđộng1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông

 

 

 

 

3,Hoạtđộng 2: Thảoluận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4,Hoạt động3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập4- SGK/42)

 

 

 

 

C.Củngcố- Dặn dò:

 

-Trên đường đi học về em đã đi đúng lề đường bên phải chưa?

- GV nhận xét tuyên dương.

 

 

- GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.

  - GV   điều khiển cuộc chơi.

  - GV cùng HS đánh giá kết quả.

  - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống

- Em sẽ làm gì  khi:

a/ Bạn em nói: “Luật giao thông chỉ cần ở thành phố, thị xã”.

b/. Bạn ngồi cạnh em trong ôtô thò đầu ra ngoài xe.

c/. Bạn rủ em ném đất đá lên tàu hỏa.

d/. Bạn em đi xe đạp va vào một người đi đường.

đ/. Các bạn em xúm lại xem một vụ tai nạn giao thông.

- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:

a/. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.

b/. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.

c/. Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.

d/. Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.

đ/. Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.

  - GV kết luận:

Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.

  - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.

  - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.

+ Kết luận chung :

  Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông.

 

-  Liên hệ thực tế.

Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.

-HS trả lời.

 

 

 

 

- HS nghe.

 

 

- HS tham gia trò chơi.

 

 

 

 

 

 

 

- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.

- Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng cách  đóng vai)

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Đại diện từng nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

 

 

- HS lắng nghe.

 

- HS trả lời.

 

- HS nghe.

 


       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 31:                   B¶o vÖ m«i tr­êng   ( Tiết 2 )                                                                      

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

    -  Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

    - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

3. Thái độ:

     - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và ở nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

    - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

   -  Tranh SGK, nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương. 

  - Phiếu bài tập cá nhân.

III. Hoạt động dạy – học:

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3-4’

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2-3’

A. Kiểm tra bài cũ:

 

 

B.Bàimới:

1,Giới thiệu bài:

2.Tập làm “ Nhà tiên tri”:

 

 

 

 

 

3, Bày tỏ ý kiến:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4, Xử lí tình huống:

 

 

 

 

 

 

 

5, Dự án: “Tình nguyện xanh”:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

C. Củng cố: . Dặn dò:

 

 

+  Nguyên nhân nào mà môi trường bị ô nhiễm?

+ Các việc làm để bảo vệ môi trường.

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 trong SGK.

- Chia lớp thành 6 nhóm, hỏi:

+ Mỗi nhóm nhận một tình huống để thảo luận và tìm cách giải quyết.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

 

 Kết luận: Hiện nay, môi trường đang bị ô nhiễm trầm trọng, … không hợp lý.

- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 3, SGK.

- HS làm bài cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh giá.

 

 

Kết luận: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường: trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên.

- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4 trong SGK.

- Thảo luận nhóm 3 các tình huống trong bài tập 4.

+ Các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết.

 

- Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:

- Các nhóm thảo luận.

+ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình, nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm.

 

 

 

 

 

 

- Nguyên nhân nào mà môi trường bị ô nhiễm?

- Về nhà tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại địa phương.

+ HS đứng tại chỗ trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét.

 

- HS nghe.

 

+ Bài tập 2 SGK. Làm việc theo nhóm 6.

- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 2 trong SGK.

- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời:

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe.

 

 

- HS làm bài cặp đôi, bày tỏ ý kiến đánh giá.

- Một số HS giải thích:

a. Không tán thành.

b. Không tán thành.

c. Tán thành.

d. Tán thành.

g, Tán thành. 

- Lắng nghe.

 

 

- HS đọc nội dung yêu cầu của bài tập 4 trong SGK.

- Tiến hành thảo luận nhóm, trả lời:

- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than đi chỗ khác.

b, Đề nghị giảm âm thanh.

c, Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.

- Cả lớp chia thành 3 nhóm.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu về tình hình môi trường ở khu phố(xóm), những hoạt động bảo vệ môi trường, những vấn đề còn tồn tại và cách giải quyết.

+ Nhóm 2: Tương tự nhưng đối với môi trường trường học.

+ Nhóm 3: Tương tự nhưng đối với môi trường lớp học.

 

-HS nêu.

 

-HS nghe.

     Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 30:                   B¶o vÖ m«i tr­êng   ( Tiết 1 )                                                                      

 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

    -  Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

    - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

3. Thái độ:

     - Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và ở nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

    - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học:

   -  Tranh SGK, nội dung một số thông tin về môi trường Việt Nam và thế giới và môi trường địa phương. 

  - Phiếu bài tập cá nhân.

IV. Hoạt động dạy – học

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 3

A/ Kiểm tra bài cũ

B/ Bài mới

Giới thiệu bài HĐ1:  ( Kết nối )  Xử lý thông tin

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

HĐ2:  (Thực hành ) HS luyện tập

 

 

 

C.Củngcố- Dặn dò:

 

Tôn trọng Luật Giao thông

 

 

 

- Nêu những thiệt hại về môi trường trong các thông tin trên?

- Qua các thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do những nguyên nhân nào?

- Những hiện tượng triển lãm ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống con người?

- Em làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?

- Gv nhận xt kết luận : (SGK)

 Gv lin hệ tình hình mơi trường ở trường,địa phương.

Bi tập 1/tr44:

Gv lần lượt nêu từng việc làm .

GV nhận xét kết luận (SGK)

 

 

 

 

- Vì sao con người phải bảo vệi trường ?

    Làm BT 2 VBT

  - Dặn dò:  Chuẩn bị bài tiết 2 

 

 

Kiểm tra 2 HS

 

 

 

HS HĐ nhóm đọc thông tin tr/43-44 dựa vào hiểu biết của mình trả lời

 

 

Đại diện các nhóm trình bày

Lớp nhận xét ,bổ sung

 

HS tự liên hệ bản thân về thực hiện vệ sinh môi trường

1 HS đọc ghi nhớ

 

1 HS đọc đề nêu yêu cầu

HS dùng thẻ để bày tỏ ý kiến của mình

Lớp trao đổi ,nhận xét

 

 

- HS nêu ý kiến

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

                 Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 32:                                Dµnh cho ®Þa ph­¬ng

I. Mục tiêu

     -  Giáo dục cho học sinh truyền thống văn hóa tốt đẹp như: lá lành đùm lá rách,...; truyên thống lịch sử .

     - Giáo dục học sinh lòng tự hào về địa phương mình.

II. Đồ dùng dạy học

- GV : - Lịch sử địa phương

III.Hoạt động dạy - học

Tg

Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

 3’

 

 

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  3’

 

 

 

 

1. Kiểm tra bài cũ

 

 

 

2. Bài mới 

Hoạt động1: Truyền thống văn hóa, truyền thống lịch sử.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: GD Quyền trẻ em

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củngcố- Dặn dò

 

 

 

- Nêu những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.

 

- YC HS thảo luận :

- YC HS tìm một số các hoạt động văn hóa của người dân Hà Nội thể hiện lá lành đùm lá rách hay giúp đỡ tương trợ lẫn nhau?

- NX : Một số các hoạt động như: Xây nhà tinh thương cho người nghèo, hỗ trợ tiền cho HS nghèo đi học .

+ Em hãy kể một số các danh làm thắng cảnh ở Hà Nội?

 

- YC HS nêu một số quyền của trẻ em mà em biết?

- NX : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình về những vấn đề có liên quan đến mình.Trẻ em có quyền vui chơi,giải trí lành mạnh,được hoạt động văn hóa,văn nghệ, TDTT,du lịch phù hợp với lứa tuổi,Trẻ em có quyền chung sống với cha mẹ.,......

 

- Nhắc lại nội dung bài

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

 

 

-         H

 

 

-         Thảo

-         Th

-          

 

 

 

 

 

 

 

- Một số em liên hệ trong cuộc sống ở địa phương .

- Nhận xét.

 

- Một số em nêu,NX

 

 

- Nghe

 

+ 1 em nêu,NX

-         Nghe

 

-1 em nêu,NX

 

 

 

 

- Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 33:                                Dµnh cho ®Þa ph­¬ng

I. Mục tiêu

     -  Giáo dục cho học sinh phòng chống các tệ nạn xã hôi như : đánh bài, số đề, đá gà ăn tiền,.....

     - Giáo dục học sinh bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng dạy học

- GV : Phiếu học tập

III.Hoạt động dạy – học

Tg

       Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3’

 

32’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

  3’

 

 

 

 

1. Kiểm tra bài cũ

 

2. Bài mới 

Hoạt động1: Giáo dục cho học sinh phòng chống các tệ nạn xã hôi.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động 2: Giáo dục môi trường và bảo vệ môi trường

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củngcố- Dặn dò:

 

 

- Kể tên các danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.

 

- YC HS trả lơi :

+ Em hay kể tên một số các tệ nạn xã hội ở địa phương mà em biết?

 

- YC HS thảo luận  các tình huống sau:

+ Khi đi học về em thấy bạn Tuấn tham gia vào cuộc đánh bài ăn tiền em sẽ làm gì?

+ Trên đường đi học em thấy một đám thanh niên đang tụ tập vào đá gà ăn tiên em se làm gì?

+ Ở lớp em phát hiện được một bạn  đánh số đề vậy em phải làm thế nào?

-  NXKL : Giáo dục cho học sinh phòng chống các tệ nạn xã hôi như đánh bài, số đề, đá gà ăn tiền,.....

 

- YC HS thảo luận nhóm đôi

+ Tại sao ở địa phương em môi trường lại bị ô nhiễm như vậy?

+ Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương em?

- NX  và kết luận :Môi trường bị ô nhiễm do con người gây ra vì vậy chung ta phải có ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường.

 

- Nhắc lại nội dung bài

- Về học bài và chuẩn bị bài sau.

 

 

 

 

 

-   Một số các tệ nạn xã hội như đánh bài, số đề, đá gà ăn tiền,.....

 

- Thaỏ luận nhóm,

- NX

 

- Thảo luận nhóm đôi.

Đại diện trinh bày,NX.

 

 

 

 

 

 

- Nghe

 

 

 

 

 

- HS nêu,NX

 

 

 

 

- Nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

    

     Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 34:                                Dµnh cho ®Þa ph­¬ng

I. Mục tiêu

    -  Giáo dục cho học sinh kĩ năng sống: phục vụ giao tiếp,...

     -  Giáo dục HS lòng tự hào về địa phương.

II. Đồ dùng dạy học

- GV : Phiếu học tập

III.Hoạt động dạy – học

Tg

        Nội dung

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

3’

 

 

 

  20’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

10’

 

 

 

 

 

 

  2’

1. Kiểm tra bài cũ

 

 

2. Bài mới 

Hoạt động1: Giáo dục cho học sinh kĩ năng sống

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hoạt động2: Làm việc theo nhóm

 

 

 

 

 

3.Củngcố- Dặn dò

 

 

- Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường ở địa phương em ?

 

Giáo dục các kĩ năng sống : phục vụ , giao tiếp,...

- YC HS trao đổi:

+ Trong  cuộc sống em có thể tự làm gì để phục vụ bản thân?

- GV giúp đõ.

- YCHS trả lời

- YCHS nhận xét.

- Khi giao tiếp, trao đổi với cha mẹ, thầy cô, bạn bè em cần lưu ý điều gì ?

- YCHS trả lời.

- Nhận xét.

* Giáo dục phòng chống bệnh hiểm nghèo : Lao, phong .

- GV chia lớp ra 2 nhóm.

- YCSH thảo luận.

- YCHS trình bày.

- Nhận xét, kết luận, bổ sung.

 

-  Hệ thống lại kiến thức.

-  dặn dò, nhận xét tiết học.

 

-         HSTL

 

 

 

 

 

-  HS trao đổi

 

 

 

 

- HS trình bày.

- Nhận xét

 

 

 

HSTL

 

- HS chia nhóm

- Thảo luận nhóm đôi.Đại diện trinh bày.

- NX.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

       Tiết   :                                              ĐẠO ĐỨC           

       § 35:            Thùc hµnh kÜ n¨ng cuèi häc k× II

                               vµ cuèi n¨m

 

 

                                            ( ¤n tËp vµ kiÓm tra )

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET