TUẦN1:                                          ĐẠO ĐỨC

   TRUNG THÖÏC TRONG HOÏC TAÄP(TiÕt 1)

I.Mục tiêu:

-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

-Bieát trung thöïc trong hoïc taäp giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

-Có thái độ và hành vi trung thực trong  học tập.

II.Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:

-Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

-Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

-Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập

III.Các PP/KTDH tích cực có thể sử dụng:

-Thảo luận

-Giải quyết vấn đề

IV.Đồ dùng dạy học:

-SGK

-Caùc maåu chuyeän, taám göông veà söï trung thöïc trong hoïc taäp.

V.Hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp: Lớp hát

2.Baøi môùi

a.Khám phá:

-Theo em, baïn Long coù theå coù nhöõng caùch giaûi quyeát nhö theá naøo?

-HS xem tranh trong SGK vaø ñoïc noäi dung tình huoáng

-GV lieät keâ thaønh maáy caùch giaûi chính sau: 

a)    Möôïn tranh, aûnh cuûa baïn ñeå ñöa coâ giaùo xem.

b)    Noùi doái coâ laø ñaõ söu taàm nhöng queân ôû nhaø.

c)     Nhaän loãi vaø höùa vôùi coâ seõ söu taàm, noäp sau.

-HS neâu

-GV hoûi: Neáu em laø Long, em seõ choïn caùch giaûi quyeát naøo?

-GV caên cöù vaøo soá HS giô tay theo töøng caùch giaûi quyeát ñeå chia HS vaøo moãi nhoùm

-Töøng nhoùm thaûo luaän xem vì sao choïn caùch giaûi quyeát ñoù

-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy

-Lôùp trao ñoåi,boå sung veà maët tích cöïc, haïn cheá cuûa moãi caùch giaûi quyeát.

-GV keát luaän:

+Caùch giaûi quyeát(c)laø phuø hôïp, theå hieän tính trung thöïc trong hoïc taäp.

+Yeâu caàu vaøi HS ñoïc phaàn ghi nhôù trong SGK

-Vaøi HS ñoïc ghi nhôù, caû lôùp ñoïc thaàm

-Hoaït ñoäng 1: Laøm vieäc caù nhaân (baøi taäp 1, SGK)

-HS laøm vieäc caù nhaân

-HS trình baøy yù kieán, trao ñoåi, chaát vaán laãn nhau

-HS trình baøy yù kieán, trao ñoåi, chaát vaán laãn nhau

-GV keát luaän:

+Caùc vieäc (c) laø trung thöïc trong hoïc taäp

+Caùc vieäc (a), (b), (d) laø thieáu trung thöïc trong hoïc taäp.

b.Kết ni

-Hoaït ñoäng2: Thaûo luaän nhoùm (baøi taäp 2, SGK).

-GV neâu töøng yù trong baøi taäp vaø yeâu caàu moãi HS töï löïa choïn vaø ñöùng vaøo 1 trong 3 vò trí, quy öôùc theo 3 thaùi ñoä:

-HS ñöùng vaøo nhoùm maø mình ñaõ choïn

-Caùc HS trong nhoùm coù cuøng söï löïa choïn tìm nhöõng lí do ñeå giaûi thích cho söï löïa choïn cuûa mình

-HS nêu

-Caû lôùp trao ñoåi, boå sung.

-GV keát luaän:

+YÙ kieán (b), (c) laø ñuùng

+YÙ kieán (a) laø sai

-Yeâu caàu HS ñoïc phaàn ghi nhôù.

-HS đọc

3.Vn dng

-Vì sao phaûi trung thöïc trong hoïc taäp?

-HS trả lời

-HS về nhà ôn bài

  --------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 2:                                           ĐẠO ĐỨC

                                  TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (Tiết 2)

I.Mục tiêu:

-Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.

-Bieát trung thöïc trong hoïc taäp giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.

-Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS.

-Có thái độ và hành vi trung thực trong  học tập.

II.Các KNS được giáo dục trong bài:

-Kĩ năng nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân.

-Kĩ năng bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.

-Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập

III.Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:

-Thảo luận

-Giải quyết vấn đề

IV.Đồ dùng dạy học:

-SGK

-Caùc maåu chuyeän, taám göông veà söï trung thöïc trong hoïc taäp.

V.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp:

-Lớp hát

2.Kim tra baøi cuõ: Trung thöïc trong hoïc taäp (tieát 1)

-Troø chôi chuyeàn thö: Vì sao caàn phaûi trung thöïc trong hoïc taäp?

-HS neâu

-HS nhaän xeùt

-GV nhaän xeùt

3.Baøi môùi:

a.Khám phá

b.Kết ni

*Thaûo luaän nhoùm (baøi taäp 3)

-GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï thaûo luaän nhoùm

-GV keát luaän veà caùch öùng xöû ñuùng trong moãi tình huoáng:

c.Thc hành

-Caùc nhoùm thaûo luaän

-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.

-Caû lôùp trao ñoåi, chaát vaán, nhaän xeùt, boå sung

d.Trình baøy tö lieäu ñaõ söu taàm ñöôïc (baøi taäp 4)

-Yeâu caàu vaøi HS trình baøy, giôùi thieäu

-Thaûo luaän lôùp: Em nghó gì veà nhöõng maåu chuyeän, taám göông ñoù?

-GV keát luaän: Xung quanh chuùng ta coù nhieàu taám göông veà trung thöïc trong hoïc taäp. Chuùng ta caàn hoïc taäp caùc baïn ñoù.

e.Trình baøy tieåu phaåm (baøi taäp 5)

-GV môøi 1, 2 nhoùm trình baøy tieåu phaåm ñaõ ñöôïc chuaån bò.

-Thaûo luaän chung caû lôùp:

+Em coù suy nghó gì veà tieåu phaåm vöøa xem?

HS trình baøy

-Lôùp thaûo luaän (coù theå thaûo luaän nhoùm ñoâi)

+Neáu em ôû vaøo tình huoáng ñoù, em coù haønh ñoäng nhö vaäy khoâng? Vì sao?

-GV nhaän xeùt chung

3.Vn dng.

-Chuaån bò baøi: Vöôït khoù trong hoïc taäp (tieát 1).

-Caùc nhoùm trình baøy tieåu phaåm ñaõ chuaån bò

-Lôùp thaûo luaän (coù theå thaûo luaän nhoùm ñoâi hoaëc nhoùm tö)

-N/X tiết học

-HS về nhà ôn bài.

 -----------------------------------------------------------------

 

TUẦN 9:       Đạo đức

      TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 1 )

I. MỤC TIÊU :

1.kiến thức:

- Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ quý giá nhất cho chúng ta làm việc và học tập. Thời gian trôi qua thì không quay trở lại . Nếu biết tiết kiệm  thời giờ ta có thể làm được việc có ích, không thể lấy lại thời gian.

- Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không chần chừ, làm việc gì xong việc đó. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp thời gian hợp lí.

2. Thái độ:

   - Biết tôn trọng và quý thời giờ, làm việc khoa học và hợp lí.

3. Hành vi:

- Thực hiện làm việc khoa học, giờ nào làm việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt khoát, không vừa làm vừa chơi .

- Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời gian.

* GDKNS : KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả, KN xác định giá trị thời gian là vô giá, KN quản lí thời giantronh sinh hoạt v học tập hằng ngy, KN bình luận, ph phn việc lng phí thời gian  .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

 - SGK .

 - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .

 - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

  1. Khởi động :  Hát .

  2. Bài cũ :  Tiết kiệm tiền của (tt) .

 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

  3. Bài mới :  Tiết kiệm thời giờ .

      a)  Giới thiệu bài :

      b) Các hoạt động :

  Hoạt động 1 : Kể chuyện Một phút SGK

* GDKNS : KN xác định giá trị thời gian là vô giá.

 MT : HS nắm nội dung truyện kể SGK và bài học rút ra qua truyện .

PP : Làm mẫu , đàm thoại , giảng giải .

ĐD DH :  - SGK .

   - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .

Hoạt động lớp , cá nhân .

Kể chuyện Một phút SGK .

- Hướng dẫn thảo luận theo 3 câu hỏi trong SGK .

- Kết luận : Mỗi phút đều đáng quý . Chúng ta phải tiết kiệm thời giờ .

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm

* GDKNS : KN quản lí thời gian trong sinh hoạt và học tập hằng ngày.

MT : Giúp HS biết cách giải quyết đúng  các tình huống .

PP : Động não , đàm thoại , thực hành .

ĐD DH : 

- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .

Hoạt động nhóm .

- Các nhóm thảo luận .

- Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tình huống .

- Đại diện các nhóm trình bày .

- Các nhóm khác chất vấn , bổ sung ý kiến .

- Kết luận :

+ HS đến phòng thi muộn có thể không được vào thi hoặc ảnh hưởng xấu đến kết quả bài thi .

+ Hành khách đến muộn có thể bị nhỡ tàu , nhỡ máy bay .

Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ .

* GDKNS : KN bình luận, ph phn việc lng phí thời gian 

MT : HS biết bày tỏ thái độ qua các tình huống nêu trong bài tập .

PP : Động não , đàm thoại , thực hành .

ĐD DH :  - SGK .

Hoạt động lớp .

- Tiến hành tương tự hoạt động 2 , tiết 1 , bài 4 .

- Kết luận : Ý kiến d là đúng . Các ý kiến a , b , c là sai

- Vài em đọc ghi nhớ SGK .

4. Củng cố :

- Vài em đọc lại Ghi nhớ SGK .

- Giáo dục HS ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình .

5. Dặn dò :

- Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản thân .

- Lập thời gian biểu hàng ngày của bản thân .

- Viết , vẽ , sưu tầm các truyện , tấm gương , ca dao , tục ngữ về tiết kiệm thời giờ .

 

    ************************************************** 

 

TUẦN 10 :                                         ĐẠO ĐỨC

 

      TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( tiết 2 )

I. MỤC TIÊU :

1. kiến thức:

 - Cần phải tiết kiệm thời giờ vì thời giờ quý giá nhất cho chúng ta làm việc và học tập. Thời gian trôi qua thì không quay trở lại . Nếu biết tiết kiệm  thời giờ ta có thể làm được việc có ích, không thể lấy lại thời gian.

- Tiết kiệm thời gian là làm việc khẩn trương, nhanh chóng, không chần chừ, làm việc gì xong việc đó. Tiết kiệm thời gian là sắp xếp thời gian hợp lí.

2. Thái độ:

   - Biết tôn trọng và quý thời giờ, làm việc khoa học và hợp lí.

3. Hành vi:

- Thực hiện làm việc khoa học, giờ nào làm việc nấy, làm việc nhanh chóng, dứt khoát, không vừa làm vừa chơi .

- Phê phán, nhắc nhở các bạn cùng biết tiết kiệm thời gian.

* GDKNS : KN lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian có hiệu quả, KN xác định giá trị thời gian là vô giá, KN quản lí thời giantronh sinh hoạt v học tập hằng ngy, KN bình luận, ph phn việc lng phí thời gian  .

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :

 - SGK .

 - Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .

 - Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

  1. Khởi động :  Hát .

  2. Bài cũ

 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

  3. Bài mới :  Tiết kiệm thời giờ (tt).

      a)  Giới thiệu bài :

      b) Các hoạt động :

Hoạt động 1 : Bài tập 1 .

MT : HS xử lí đúng các tình huống nêu trong BT1 .

PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .

ĐD DH - SGK .

- Các truyện , tấm gương về tiết kiệm thời giờ .

- Mỗi em chuẩn bị 3 tấm bìa : màu đỏ , xanh và trắng .

Hoạt động cá nhân .

- Làm bài tập cá nhân .

- Trình bày , trao đổi trước lớp .

- Kết luận :

+ Các việc a , c , d là tiết kiệm thời giờ .

+ Các việc b , đ , e không phải là tiết kiệm thời giờ .

Hoạt động 2 : Bài tập 4 .

MT : HS nêu được việc tiết kiệm thời giờ của bản thân .

PP : Động não , đàm thoại , thực hành .

ĐD DH SGK .

Hoạt động nhóm đôi .

- Thảo luận theo nhóm đôi việc bản thân đã sử dụng thời giờ như thế nào và dự kiến thời gian biểu của mình trong thời gian tới .

- Một vài em trình bày với lớp .

- Lớp trao đổi , chất vấn , nhận xét .

- Nhận xét , khen ngợi những em đã biết sử dụng thời giờ tiết kiệm và nhắc nhở những em còn sử dụng thời giờ lãng phí .

Hoạt động 3 : Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , bài viết hoặc tư liệu sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ .

MT : HS rút được những bài học bổ ích qua các tranh vẽ , bài viết , tư liệu .

PP : Động não , đàm thoại , giảng giải .

ĐD DH tư liệu sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ .

Hoạt động lớp .

- Trình bày , giới thiệu các tranh vẽ , bài viết hoạc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề Tiết kiệm thời giờ .

- Cả lớp trao đổi , thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ , ca dao , tục ngữ , truyện , tấm gương … vừa trình bày .

Khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay .

  4. Củng cố :

- Giúp HS chốt lại bài học :

+ Thời giờ là thứ quý nhất , cần phải sử dụng tiết kiệm .

+ Tiết kiệm thời giờ là sử dụng nó vào các việc có ích một cách hợp lí , có hiệu quả .

- Giáo dục HS ý thức cao trong việc sử dụng quỹ thời gian của mình .

      5. Dặn dò :

- Nhận xét tiết học .

- Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày .

----------------------------------------------------------------------------------------------------

 

TUẦN 12 -13   :                              Đạo đức

  HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (Tiết 1 + Tiết 2)

I.MỤC TIÊU:

      - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha

mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình.

      -Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc

sống hằng ngày ở gia đình. 

    *GD KNS: kĩ năng xác định giá trị, lắng nghe, thể hiện tình cảm.

      -Giáo dục HS kính yêu ông bà, cha, mẹ

II.CHUẨN BỊ:

-Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng

-Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

TIẾT 1

1.Bài mới:       

a/ Khám phá:

Hoạt động 1: Chia sẻ

 *MT: Giúp HS chia sẻ những trải nghiệm khi trình bày ý kiến

* Cách tiến hành:

-Hát tập thể bài Cho con– Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu.

-       HS hát

-       Bài hát nói về điều gì?

-       HS trả lời

Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình?

-       Là người con trong gia đình, em có thể

làm gì để cha mẹ vui lòng?

-       HS trả lời.

       b/ Kết nối:

Hoạt động 2: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng

*MT: Giúp HS nắm ý nghĩa của tiểu phẩm

*Cách tiến hành:

-       GV phỏng vấn các HS vừa đóng tiểu phẩm:

+ Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng?

-       HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng

-          HS trả lời

+ Đối với HS đóng vai bà của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình?

-       GV yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử

+ Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử

-       GV kết luận: Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo.

     c/ Thực hành:

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 1)

*MT:Giúp HS biết cách giải quyết đúng tình huống nêu ra trong bài tập

*Cách tiến hành:

-     GV nêu yêu cầu của bài tập

-     GV kết luận: Việc làm của bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) & bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ.

-       HS trao đổi trong nhóm

-       Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Hoạt động 4: Thảo luận nhóm (bài tập 2)

*MT: Giúp Hs biết cách giải quyết tình huống nêu ra trong bài tập.

*Cách tiến hành:

- GV chia nhóm & giao nhiệm vụ cho các nhóm

   - Các nhóm thảo luận

-  Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-  GV kết luận về nội dung các bức tranh & khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp

- GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ.

- HS đọc ghi nhớ

 

TIẾT 2

              Hoạt động 5: Đóng vai (bài tập 3)

*MT: Giúp HS thực hành đóng vai tình huống bài học

*Cách tiến hành:

-       GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận & đóng vai tranh 1

& tranh 2

-       HS nêu

-       Các nhóm thảo luận & đóng vai

-       Phỏng vấn HS đóng vai cháu về cách ứng xử, HS đóng vai ông bà về cảm xúc khi nhận được sự quan tâm, chăm sóc của con cháu.

 

-       HS trảlời

-       Cả lớp thảo luận để nhận xét về cách ứng xử.

 

-       GV kết luận: Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, nhất là khi ông bà già yếu, ốm đau.

Hoạt động 6: Thảo luận nhóm đôi (bài tập 4)

*MT: HS biết liên hệ bản thân mình qua bài học

*Cách tiến hành:

-     GV nêu yêu cầu

 

-       HS theo dõi

-       HS thảo luận nhóm đôi

-       HS trình bày

Cách tiến hành:

-     GV nêu yêu cầu

-     GV khen những HS đã biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ & nhắc nhở các HS khác học tập các bạn.

 

Hoạt động 7: Trình bày, giới thiệu các sáng tác, tư liệu sưu tầm được

*MT: HS biết giải quyết tình huống nêu ra trong bài tập

         - HS trình bày sản phẩm theo nhóm

*Cách tiến hành:

          - GV khen ngợi những nhóm trình bày khá giỏi.

GV kết luận chung

           -Ông bà, cha mẹ đã có công lao sinh thành, nuôi dưỡng chúng ta nên người.

            -   Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.

            -  HS nêu

 

d/Vận dụng - Củng cố

- Hằng ngày, em sẽ làm gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

- HS trao đổi trong nhóm

- Các nhóm thảo lun

- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc ghi nhớ

- Em hãy làm những việc cụ thể hàng ngày để bày tỏ lòng hiếu thảo đối với ông bà, cha mẹ.

- Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Em hãy viết, vẽ, kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ

- Chuẩn bị bài: Biết ơn thầy giáo, cô giáo

 

 

************************************************

 

 

TUẦN 14 -15 :                        Đạo đức

 

BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (Tiết 1 + Tiết 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS hiểu :

  • Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.
  • Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó.

2. Thái độ :

  • Kính trọng, lễ phép với thầy cô giáo. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.
  • Không đồng tình với biểu hiện không biết ơn thầy cô giáo.

3. Hành vi :

  • Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo.
  • Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp.
  • Phê phán, nhắc nhở các bạn để thực hiện tốt vai trò của người HS.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

  • Tranh vẽ các tình huống ở BT1
  • Bảng phụ ghi các tình huống (HĐ3 – tiết 1)
  • Giấy màu, băng dính, bút viết (HĐ4 – tiết, HĐ1 – tiết 2, HĐ2 – tiết 2).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :

1. Bài cũ :Hiếu thảo với ông bà cha mẹ (tt) . 

- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

   2. Bài mới :

Tiết 1:

     a)  Khám phá:

 -HS kể cho nhau nghe những việc em đã làm thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo.

        - HS nêu

        -HS kể trong nhóm đôi

        -HS - GV nhận xét.

      b) Kết nối :

Hoạt động1: Xử lí tình huống (trang 20, 21/ SGK)

MT :

-         Giúp HS xửđúng các tình huống nêu ra trong bài học .

Cách tiến hành:

-         GV nêu tình huống

-       HS dự đoán các cách ứng xử có thể xảy ra.

-       HS lựa chọn cách ứng xử & trình bày lí do lựa chọn

-       Thảo luận lớp về cách ứng xử.

-       GV kết luận:

         Các thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ các em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

c/ Thực hành:

Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (bài tập 1)

-  MT :

Giúp HS giải quyết đúng tình huống nêu ra trong bài tập .

- Cách tiến hành:

-GV yêu cầu từng nhóm thảo luận theo bài tập 1

-     GV nhận xét & đưa ra phương án đúng (Tranh 1, 2, 4: vì thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo)

 

-       Các nhóm HS thảo luận

-       HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (bài tập 2)

-         MT :

Giúp HS nắm cách thể hiện việc biết ơn thầy cô giáo .

-  Cách tiến hành:

-     Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ, yêu cầu HS lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo & tìm thêm các việc làm biểu hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.

-       Mỗi nhóm nhận 1 băng chữ viết tên một việc làm trong bài tập 2 & làm theo yêu cầu của GV

-       Từng nhóm HS thảo luận & ghi những việc nên làm vào tờ giấy nhỏ

-       Từng nhóm lên dán băng chữ đã nhận theo 2 cột “Biết ơn” hay “Không biết ơn” trên bảng & các tờ giấy nhỏ ghi các việc nên làm mà nhóm mình đã thảo luận

-       Các nhóm khác góp ý kiến bổ sung.

-       HS đọc

-     GV kết luận:

Có nhiều cách thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo.

-     Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.

 

Tiết 2:

Hoạt động 4: Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được (bài tập 4-5)

-         MT

Giúp HS trình bày được các sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được .

- Cách tiến hành:

-    HS trình bày, giới thiệu

-       GV nhận xét

-       HS trình bày, giới thiệu

-       Lớp nhận xét, bình luận

Hoạt động 5: Làm bưu thiếp chúc mừng thầy giáo, cô giáo cũ

-         MT :

Giúp HS làm được một bưu thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ của mình .

-  Cách tiến hành:

-       HS làm việc theo nhóm

-     GV nêu yêu cầu

d/ Vận dụng:

- Thực hiện các việc làm để thể hiện lòng kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo.

-  Em hãy kể một kỉ niệm đáng nhớ nhất về thầy giáo, cô giáo.

-       Chuẩn bị bài: Yêu lao động

-       HS làm việc theo nhóm

-       Các nhóm trình bày sản phẩm

 

 

****************************************************

 

TUẦN 16 -17 :                              Đạo đức

        YÊU LAO ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS :

  •     Hiểu được ý nghĩa của lao động : giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no cho bản thân và mọi người xung quanh.

2. Thái độ :

  •     Yêu lao động.
  •     Yêu mến, đồng tình với những bạn có tinh thần lao động đúng đắn. Không đồng tình với những bạn lười lao động.

3. Hành vi :

  •     Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, cộng đồng nơi ở phù hợp với khả năng mình.
  •     Tự giác làm tốt các việc tự phục vụ bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

  •     Nội dung bài làm việc thật là vui “Làm việc thật là vui” – Sách Tiếng Việt – Lớp 4.
  •     Nội dung về một số câu chuyện về tấm gương của Bác Hồ, của các anh hùng lao động … và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
  •     Giấy, bút vẽ.

III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC

   1. Bài cũ : Biết ơn thầy giáo , cô giáo (tt) .

 - Nêu lại ghi nhớ bài học trước .

   2. Bài mới

TIẾT 1:.

      a)  Giới thiệu bài :

 Nêu mục đích , yêu cầu của tiết học .

      b) Các hoạt động :

* Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a .

  - MT :

HS nắm nội dung , ý nghĩa truyện kể SGK .

        * GDKNS : KN  xác định giá trị của lao động.

- Cách tiến hành

- Động não, đàm thoại, thực hành.

- Đọc lần thứ nhất .

- 1 em đọc lại lần thứ hai .

- Cả lớp thảo luận 3 câu hỏi SGK .

- Đại diện các nhóm trình bày .

- Cả lớp trao đổi , tranh luận .

- Đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ SGK .

Kết luận : Cơm ăn , áo mặc , sách vở … đều là sản phẩm của lao động . Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp đỡ con người sống tốt hơn .

Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm .

-         MT :

HS xác định đúng các hành vi thể hiện yêu lao động và lười lao động .

-         Cách tiến hành:

Động não, thực hành.

GDKNS : KN quản lí thời gian để tham gia những việc vừa sức ở nhà và ở trường.

- Chia nhóm và giải thích yêu cầu làm việc của nhóm .

- Kết luận về các biểu hiện của yêu lao động , lười lao động .

- GV nhận xét .

Hoạt động 3 : Đóng vai .

-         MT :

HS thể hiện được cách ứng xử qua vai diễn bài học yêu cầu .

-         Cách tiến hành:

Động não, đàm thoại, thực hành.

Chia nhóm , giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận , đóng vai một tình huống

- Một số đồ dùng , đồ vật phục vụ cho trò chơi đóng vai

- nhóm , cá nhân, cả lớp .

- Các nhóm thảo luận , chuẩn bị đóng vai

- Một số nhóm lên đóng vai .

- Lớp thảo luận :

+ Cách ứng xử trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa ? Vì sao ?

+ Ai có cách ứng xử khác ?

Nhận xét và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống .

 

TIẾT 2:

 

Hoạt động 4 : Làm việc theo nhóm đôi .

-         MT :

HS giải quyết được yêu cầu bài tập nêu ra .

Cách tiến hành :

Thực hành , đàm thoại , trực quan .

T L: nhóm đôi .

 - Trao đổi nội dung BT theo cặp .

 - Vài em trình bày trước lớp .

 - Cả lớp thảo luận , nhận xét

 - Nhận xét và nhắc HS cần cố gắng , học tập , rèn luyện để có thể thực hiện được ước mơ nghề nghiệp tương lai của mình .

Hoạt động 5 : Trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ .

-         MT :

HS trình bày , giới thiệu về các bài viết , tranh vẽ liên quan đến bài .

-         Cách tiến hành :

Trực quan , đàm thoại , thực hành .

TL : cá nhân .

- Trình bày , giới thiệu các bài viết , tranh các em đã vẽ về một công việc mà các em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được

- Cả lớp thảo luận , nhận xét .

- Nhận xét , khen những bài viết , tranh vẽ tốt .

- Kết luận chung :

+ Lao động là vinh quang . Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân của gia đình và xã hội .

+ Trẻ em cũng cần tham gia các cộng việc ở nhà , ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân .

C. Củng cố dặn dò:

- Về nhà thực hiện những gìn đã học

- Xem bài tiếp theo.

----------------------------------------------------------------------------------------------------

TUẦN 18:                              Ñạo đức

OÂN TAÄP VAØ THÖÏC HAØNH KÓ NAÊNG CUOÁI HOÏC KÌ I

I.MỤC TIÊU:

-Thöïc haønh caùc kó naêng ñaïo ñöùc ñaõ hoïc ôû HKI.

-Bieát thöïc haønh toát caùc haønh vi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc.

-Bieát nhaän xeùt nhöõng haønh vi naøo laø ñuùng, nhöõng haønh vi naøo laø sai.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng phụ+Phiếu học tập

II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.KiÓm tra bµi cò :

-Kiểm tra sự chuẩn bị ôn tập của HS

-HS thực hiện theo y/c

2.Bµi míi :

a.Giơí thiệu bài:

-GV nêu mục tiêu tiết học

b.Nội dung ôn tập:

*HS nªu tªn c¸c bµi đo đc đã hc k I.

*HS thảo luận nhóm

-GV chia nhóm

-Neâu nhieäm vuï cuûa töøng nhoùm

-Thaûo luaän caùc haønh vi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc ôû baøi từ tuần 1đến tuần 17

-Giuùp HS heä thoáng laïi caùc haønh vi ñaïo ñöùc sau moãi laàn caùc nhoùm trình baøy.

- HS heä thoáng laïi caùc baøi ñaïo ñöùc ñaõ hoïc.

- Caùc nhoùm töï thaûo luaän caùc haønh vi ñaïo ñöùc vaø neâu nhaän xeùt cuûa mình veà caùc haønh vi ñaïo ñöùc ñoù

-Caùc nhoùm töï ruùt ra baøi hoïc cho baûn thaân mình sau khi ñaõ thaûo luaän.

-Choïn moät BT ñeå thöïc haønh saém vai veà haønh vi ñaïo ñöùc.

- Caùc nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän cuûa nhoùm mình tröôùc lôùp

- Caû lôùp cuøng nhaän xeùt caùc nhoùm baïn.

c.Thùc hµnh c¸c kÜ n¨ng ®¹o ®øc:

-Ho¹t ®éng 1:Nèi mçi ý ë cét A víi ý ë cét B ®Ó thµnh mét c©u hoµn chØnh.

*Mục tiêu:Thực hành và làm đúng nội dung bài tập.

*Cách tiến hành

-Tæ chøc cho HS thùc hµnh.

-HS đọc ý cột A và ý cột B.

-HS thùc hµnh.

-GV theo dâi HS thùc hµnh.

-HS ®äc c¸c c©u hoµn chØnh.

+Tù lùc lµm bµi trong giê kiÓm tra lµ trung thùc trong häc tËp

+Hái b¹n trong giê kiÓm tra lµ thÓ hiÖn sù thiÕu trung thùc trong häc tËp.

+Kh«ng cho b¹n chÐp bµi cña m×nh trong giê kiÓm tra lµ gióp b¹n mau tiÕn bé.

+Thµ bÞ ®iÓm kÐm cßn h¬n ph¶i cÇu cøu b¹n cho chÐp bµi.

-GV n/x

-Ho¹t ®éng 2: Ghi ch÷ § vµo trư­íc nh÷ng ý thÓ hiÖn sù vư­ît khã trong häc tËp vµ ch÷ S vµo trư­íc ý thÓ hiÖn ch­a vưît khã trong häc tËp.

*Mục tiêu: HS phân biệt được ý kiến đúng sai trong bài tập

*Cách tiến hành :

-GV ®ư­a ra c¸c ý.

-Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh viÖc lµm thÓ hiÖn vư­ît khã vµ viÖc lµm thÓ hiÖn ch­a v­ưît khã trong häc tËp.

-HS nªu l¹i yªu cÇu thùc hµnh.

-HS thùc hµnh lùa chän:

3.Củng cố dặn dò:

  -GV hệ thống kiến thức.GV n/x tiết học.HS về nhà ôn bài và làm bài tập.

 

-----------------------------------------------------------------------------------------------------

 

TUẦN 19:                         ĐẠO ĐỨC

KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS :

  • Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
  • Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất.

2. Thái độ : 

  • Kính trọng, biết ơn người lao động.
  • Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động.

3. Hành vi :

  • Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

  • Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
  • Nội dung ô chữ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY:

1 .Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu và ghi đề bài

2.Hoạt động 1: Thảo luận lớp.

Mục tiêu: HS nhận thức vai trò quan trọng của người lao động.

-Gọi 1 HS đọc truyện SGK/27, 28.

+ HS đọc trước lớp

  + Lớp theo dõi bạn đọc

-GV yêu cầu HS thảo luận theo hai câu hỏi trong SGK.

+ HS thảo luận theo nhóm đôi

+ Đại diện nhóm trả lời

+ Nhóm khác nhận xét bổ sung.

-GV kết luận: Cần phải kính trọng mọi người lao động, dù là những người lao động bình thường nhất.

3.Hoạt động 2: HS làm bài tập1/29.

Mục tiêu: HS nhận biết được ai là người lao động.

-GV nêu yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm đôi.

+ HS thảo luận

-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.

+ Đại diện nhóm trình bày

+ Nhóm khác bổ sung.

-GV nhận xét. Rút ra kết luận.

d.Hoạt động 3: HS làm bài tập 2/29.

Mục tiêu: HS biết được ích lợi của một số công việc.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận về một tranh.

+ 6 nhóm thảo luận nhóm 4.

-Yêu cầu các nhóm làm việc.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày.

-Cả lớp trao đổi nhận xét.

-GV rút ra ý đúng.

4.Hoạt động 4:  HS làm bài tập .

MT: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

-GV gọi HS yêu cầu bài tập.

   + 1 HS nêu yêu cầu BT

-Yêu cầu HS làm bài tập.

-Gọi HS trình bày ý kiến, cả lớp trao đổi, bổ sung.

+ HS trình bày ý kiến của mình.

+ HS khác nhận xét.

-GV kết luận:

3.Củng cố, dặn dò:

-GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị tiết 2 của bài.

 

******************************************

 

TUẦN 20:                                 ĐẠO ĐỨC

           KÍNH TRỌNG VÀ BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG (tiết2)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức : Giúp HS :

  • Hiểu rằng mọi của cải trong xã hội có được là nhờ những người lao động.
  • Hiểu sự cần thiết phải kính trọng, biết ơn người lao động, dù có là những người lao động bình thường nhất.

2. Thái độ : 

  • Kính trọng, biết ơn người lao động.
  • Đồng tình, noi gương những bạn có thái độ đúng đắn với người lao động. Không đồng tình với những bạn chưa có thái độ đúngvới người lao động.

3. Hành vi :

  • Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.

II/ Các kỹ năng sống cơ bản:

- Kỹ năng tôn trọng giá trị sức lao động

- Kỹ năng thể hiện sự tôn trọng , lế phép với người lao động .

III/ Phương pháp dạy học:

- Đóng vai          

- Nói cách khác                   

- Thảo luận nhóm               

- Xử lý tính huống

IV/ Đồ dùng dạy học:

- SGK đạo đức 4.

- Một số đồ dùng cho trò chơi đóng vai.

V/ Hoạt động dạy – học:

1.Kiểm tra bài cũ:

    -1 HS kể lại câu chuyện “Buổi học đầu tiên”

     -Nêu một số cong việc mà em biết, công việc đó có ích gì cho xã hội.

     -GV nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hoạt động 1: HS làm bài tập

Mục tiêu: vận dụng những hiểu biết đã học vào cuộc sống.

-GV chia lớp thành các nhóm, giao mỗi nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai một tình huống.

-Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.

-Yêu cầu các nhóm lên đóng vai.

- Lớp theo dõi nhận xét các nhóm đòng vai.

-GV phỏng vấn các HS đóng vai.

-GV nêu câu hỏi để cả lớp thảo luận:

+Cách cư xử với người lao động trong mỗi tình huống như vậy đã phù hợp chưa? Vì sao?

+Em cảm thấy như thế nào khi ứng xử như  vậy?

- HS thảo luận và trả lời.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 5, 6.

Mục tiêu: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với những người lao động.

-HS trình bày sản phẩm theo nhóm.

+ Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV và cả lớp nhận xét.

*Kết luận chung.

-GV mời vài HS đọc phần ghi nhớ SGK/28.

3.Củng cố, dặn dò:

-Về nhà học phần ghi nhớ.

-GV nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài học sau.

**********************************************************

TUẦN:  21                                            ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS :

  • Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
  • Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được yêu quý, kính trọng.

2. Thái độ :

  • Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
  • Đồng tình, khen ngợi các bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với các bạn chưa có thái độ lịch sự.

3. Hành vi :

  • Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
  • Có những hành vi văn hóa, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.

II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN:

- Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

- Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người.

- Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.

- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

III. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

  • Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
  • Nội dung các tình huống, trò chơi cuộc thi.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

1.Kiểm tra bài cũ:

- HS trả lời câu hỏi

-GV nhận xét.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hoạt động 1: Thảo luận lớp “Chuyện ở tiệm may” SGK.

Mục tiêu: HS hiểu thế nào là lịch sự với mọi người.

-GV nêu yêu cầu: các Nhóm  HS đọc truyện rồi thảo luận theo câu hỏi 1,2.

-Các nhóm HS làm việc.

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV kết luận:

+Trang là người lịch sự vì đã biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may.

+Hà nên biết tôn trọng người khác và cư xử cho lịch sự.

+Biết cư sử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng, quý mến.

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK.

Mục tiêu: Giúp HS biết cư xử với mọi người xung quanh.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận.

-Đại diện từng nhóm trình bày.

-GV và HS nhận xét, rút ra kết luận.

d.Hoạt động3: HS làm bài tập 3 SGK.

Mục tiêu:HS biết tỏ thái độ lịch sự trong giao tiếp.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận.

-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét và rút ra kết luận.

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học

**********************************

TUẦN 22:                                        ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Giúp HS :

  • Hiểu được sự cần thiết phải lịch sự với mọi người.
  • Hiểu được ý nghĩa của việc lịch sự với mọi người : làm cho các cuộc tiếp xúc, các mối quan hệ trở nên gần gũi, tốt hơn và người lịch sự sẽ được yêu quý, kính trọng.

2. Thái độ :

  • Bày tỏ thái độ lịch sự với mọi người xung quanh.
  • Đồng tình, khen ngợi các bạn có thái độ đúng đắn, lịch sự với mọi người. Không đồng tình với các bạn chưa có thái độ lịch sự.

3. Hành vi :

  • Cư xử lịch sự với bạn bè, thầy cô ở trường, ở nhà và mọi người xung quanh.
  • Có những hành vi văn hóa, đúng mực trong giao tiếp với mọi người.

II/ Các kỹ năng sống cơ bản:

- Kỹ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

- Kỹ năng ứng xử lịch sự với mọi người.

- Kỹ năng ra quyết định lựa chọn hành vi và lời nói phù hợp trong một số tình huống.

- Kỹ năng kiểm soát cảm xúc khi cần thiết.

III/ Phương pháp dạy học:

- Đóng vai

- Thảo luận nhóm

- Xử lý tính huống

IV. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

  • Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ về phép lịch sự.
  • Nội dung các tình huống, trò chơi cuộc thi.

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

1.Kiểm tra bài cũ:

-Em hãy nêu một số biểu hiện về phép lịch sự khi nói năng, chào hỏi, ăn uống. . .

-Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ SGL.

-GV nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 2 SGK

Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận.

-Gọi đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét và rút ra kết luận.

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 4 SGK/33.

Mục tiêu: HS biết trao đổi và đóng vai trong những tình huống cụ thể.

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai tình huống a, BT4.

-Gọi 1 nhóm lên đóng vai; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.

-Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết khác.

-GV nhận xét chung.

*Kết luận:

-GV đọc câu ca dao và giải thích ý nghĩa:    

3.Củng cố, dặn dò:

-Học thuộc ghi nhớ

 

---------------------------------------------------------------------------------------------------

 

TUẦN 23:

ĐẠO ĐỨC

          GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu được ý nghĩa của việc giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.

 2. Thái độ:

  -Có ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .

  - Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng; Không đồng tình với những người  không có ý thức tham gia giữ gìn các công trình công cộng.

3. Hành vi:

- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng .

-  Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào các việc giữ gìn các công trình công cộng.

II/ Các KNS cơ bản:

- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng .

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng.

III/ Phương pháp/ Kĩ thuật  sử dụng:

- Thảo luận .            

IV/ Đồ dùng dạy học:

-SGK đạo đức 4.

-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập4).

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.

V/ Hoạt động dạy – học:

A.Kiểm tra bài cũ:

- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời

-GV nhận xét.

B.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b.Hoạt động 1: Xử lý tình huống.

Mục tiêu:HS biết các công trình công cộng là tài sản chung của toàn xã hội. Mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn.

-GV chia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-Các nhóm HS thảo luận.

-Đại diện nhóm trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét, kết luận.

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/35.

Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến của mình.

-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS thảo luận.

-Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.

-GV nhận xét, kết luận ngắn gọn về từng tranh.

d.Hoạt động3: HS làm bài tập 2/36.

Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong cuộc sống.

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lý tình huống.

-Theo từng nội dung, đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.

-GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/35.

-Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ.

3.Củng cố, dặn dò:

-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

-Học thuộc ghi nhớ.

-Các nhóm HS về nhà điều tra về các công trình công cộng ở địa phương, bổ sung thêm lợi ích của công trình công cộng.

----------------------------------------------------------------------------------------------------

 

TUẦN 24:                                   ĐẠO ĐỨC

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (tiết2)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Cần giữ gìn các công trình công cộng là giữ gìn tài sản chung của xã hội.

 2. Thái độ:

  -Ý thức bảo vệ , giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương .

  - Đồng tình khen ngợi những người tham gia giữ gìn các công trình công cộng; Không đồng tình với những người  không có ý thức tham gia giữ gìn các công trình công cộng.

3. Hành vi:

- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng .

-  Tuyên truyền để mọi người tham gia tích cực vào các việc giữ gìn các công trình công cộng.

II/ Các KNS cơ bản:

- Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng .

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng.

III/ Phương pháp/ Kĩ thuật  sử dụng:

- Thảo luận .           

II/ Đồ dùng dạy học:

-SGK đạo đức 4.

-Phiếu điều tra (theo mẫu bài tập4).

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng.

III/ Hoạt động dạy – học:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/34.

-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

-GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

  a.Giới thiệu bài:

  b.Hoạt động 1: HS làm bài tập 4 SGK/36.

Mục tiêu: HS biết những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

-GV yêu cầu đại diện các nhóm báo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.

-Yêu cầu cả lớp thảo luận về các báo cáo.

+Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các cong trình và nguyên nhân.

+Bàn cách bảo vệ, giữ gìn chúng sao cho thích hợp.

-GV kết luận về việc thực hiện những công trình công cộng ở địa phương.

  c. Hoạt động 2: HS làm bài tập 3/36.

  Mục tiêu: Biết bày tỏ ý kiến của mình về việc giữ gìn các công trình công cộng.

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận.

-Theo từng ý kiến, đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung, tranh luận ý kiến.

-GV kết luận.

-Gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ SGK/35.

3.Củng cố, dặn dò:

-Tại sao phải giữ gìn các công trình công cộng?

-Học thuộc ghi nhớ.

-Yêu cầu HS về thực hiện nội dung ở mục thực hành trong SGK/36.

 

*******************************************

TUẦN 25:                                         ĐẠO ĐỨC

ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ II

I/ Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

-         Kính trọng và biết ơn người lao động.

-         Lịch sự với mọi người.

-         Giữ gìn các công trình công cộng.

II/ Đồ dùng dạy học:

            - Các câu hỏi ôn tập để HS có thể tổ chức trò chơi : Người văn minh.

III/ Hoạt động dạy – học:

1.Ôn tập:

-         GV tổ chức cho HS thi thể hiện nếp sống văn minh.

Hình thức chơi như sau:

-GV chia lớp thành hai nhóm.

Phần 1: 

Nhóm A tự đặt câu hỏi, nhóm B trả lời, sau đó nhóm A đưa ra đáp án của mình. Ngược lại nhóm B cũng tiến hành tương tự như vậy.

-Mỗi câu đúng ghi được 1 điểm.

Phần 2:

Nhóm nào thua cuộc ở phần một nhóm đó được đưa ra tình huống trước để nhóm kia xử lý tình huống. Ngược lại.

-Tình huống hay: 10 điểm, tình huống chưa hay: 8 điểm.

-Xử lý tình huống hay: 10 điểm, tình huống chưa hay: 8 điểm.

*GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

2.Củng cố, dặn dò:

-         Nhận xét tiết học.

-         Chuẩn bị bài học tuần 26: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

 

******************************************************************

 

TUẦN 26 :                                   ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO  (tiết1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

  Hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo: Giúp đữ các gia đình, những người gặp khó khăn, vượt qua được khó khăn.

2. Thái độ:

  - Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường; ở cộng đồng nơi mình đang ở.

  - Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.

3. Hành vi:

  - Tuyên truyền tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia.

II/ Các KNS cơ bản:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo

III/ Phương pháp/ kỹ thuật dạy học :

- Đóng vai ;          - Thảo luận

IV/ Đồ dùng dạy học:

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng.

-Phiếu điều tra theo mẫu.

V/ Hoạt động dạy – học:

.A. Kiểm tra bài cũ:

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/34.

-GV nhận xét, đánh giá.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hoạt động 1: Trao đổi thông tin.

* Mục tiêu:

HS hiểu thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

* Hoạt động :

-GV yêu cầu các nhóm đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi 1,2.

- HS đọc thông tin và thảo luận. các câu hỏi.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, tranh luận.

+GV nhận xét đi đến kết luận.

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/38.

* Mục tiêu:

- HS biết chọn việc làm nào đúng, việc làm nào đúng, việc làm nào sai.

* Hoạt động:

-GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.

-Cả lớp nhận xét, bổ sung.

+GV KL:

- Việc làm trong các tình huống a, c là đúng.

- Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.

 D .Hoạt động 3:HS làm bài tập 3 SGK/39.

* Mục tiêu:

Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

* Hoạt động:

-GV tiến hành tương tự bài tập 1.

-GV rút ra kết luận:

-GV rút ra ghi nhớ SGK/38.

-Gọi HS đọc lại ghi nhớ.

3.Củng cố, dặn dò:

* Tích hợp : Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lịng nhn i theo gương Bác Hồ

-Học thuộc ghi nhớ.

 

**********************************************

TUẦN 27:                                            ĐẠO ĐỨC

TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO  (tiết 2)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

    Có  hoạt động nhân đạo: Giúp đữ các gia đình, những người gặp khó khăn, vượt qua được khó khăn.

2. Thái độ:

  - Ủng hộ các hoạt động nhân đạo ở trường; ở cộng đồng nơi mình đang ở.

  - Không đồng tình với những người có thái độ thờ ơ với các hoạt động nhân đạo.

3. Hành vi:

  - Tuyên truyền tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp , ở trường phù hợp với khả năng và vận động bạn bè , gia đình cùng tham gia.

II/ Các KNS cơ bản:

- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi nhận tham gia các hoạt động nhân đạo

III/ Phương pháp/ kỹ thuật dạy học :

- Đóng vai ;          - Thảo luận

IV/ Đồ dùng dạy học:

-Mỗi HS có 3 tấm bìa màu xanh, đỏ, vàng.

-Phiếu điều tra theo mẫu.

V/ Hoạt động dạy – học:

 A. .Kiểm tra bài cũ:

- HS đọc ghi nhớ

-GV nhận xét, đánh giá.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hoạt động 1: HS làm bài tập 4/39.

Mục tiêu:

HS biết tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

* Hoạt động:

-GV nêu yêu cầu bài tập.

-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi.

-Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp, cả lớp nhận xét, bổ sung.

+GV kết luận:

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 2 SGK/38.

* Mục tiêu:

- HS biết xử lý một số tình huống thường gặp.

* Hoạt động:

-GV chia nhóm và giao mỗi nhóm một tình huống.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận.

-Theo từng nội dung, đại diện nhóm trình bày, lớp bổ sung, tranh luận ý kiến.

-GV nhận xét, rút ra kết luận.

d.Hoạt động 3: HS làm bài tập 5 SGK/39.

* Mục tiêu:

Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

 * Hoạt động:

-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra tờ giấy khổ to theo mẫu bài tập 5 SGK.

-Gọi đại diện nhóm trình bày, lớp thảo luận.

-GV nhận xét, kết luận ý đúng.

3.Củng cố, dặn dò:

* Tích hợp : Tham gia các hoạt động nhân đạo là thể hiện lịng nhn i theo gương Bác Hồ

-Chuẩn bị bài 13.

 

 

**********************************************

 

TUẦN 28:                                                  ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   Hiểu được ý nghĩa của việc thưc hiện luật lệ an toàn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.

2. Thái độ:

- Tôn trọng luận lệ an toàn giao thông.

- Đồng tình, noi gương những người chấp nhận tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông.

3. Hành vi:

- Thực hiện và chập hành các luật lệ giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình…

-  Một số biển báo giao thông cơ bản( biển báo đường 1 chiều; biển báo có HS đi qua, biển Báo có đường sắt…)

II/ Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng tham gia GT đúng luật

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật GT

III/ Phương pháp:

- Đóng vai ; - Trò chơi;

- Thảo luận ; Dự án; Trình bày 1 phút.

IV/ Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức 4.

-Một số biển báo giao thông.

-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

V/ Hoạt động dạy – học:

 A.Kiểm tra bài cũ:

 - GV nêu câu hỏi

- 2 HS trả lời

-GV nhận xét, đánh giá.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

2.Hoạt động 1: Trao đổi thông tin.

* Mục tiêu: - HS biết cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.

* Hoạt động:

-GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-Yêu cầu các nhóm thảo luận theo nhóm 4.

-Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.

-GV nhận xét, rút ra kết luận.

3.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/41.

* Mục Tiêu:

HS hiểu được hành vi nào thực hiện đúng Luật GT và ngược lại.

* Hoạt động:

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.

-HS xem tranh và trả lời câu hỏi.

-Yêu cầu một số nhóm lên trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác chất vấn và bổ sung.

GV kết luận

4.Hoạt động 3: HS làm bài tập 2 SGK/42.

Mục Tiêu:

-HS có thái độ tôn trọng Luật GT , đồng tình với những hành vi thực hiện đúng Luật GT.

* Hoạt động:

-GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm thảo luận một tình huống.

-Yêu cầu HS dự đoán kết quả của từng tình huống.

-Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét, kết luận: Lồng ghép GD ATGT

*GV rút ra kết luận SGK/40.

-Gọi 2 HS đọc lại phần kết luận.

5.Củng cố, dặn dò:

-Về nhà tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa và tác dụng của từng biển báo.

 

 

*************************************************

TUẦN 29:                                    ĐẠO ĐỨC

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết2)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   Hiểu được ý nghĩa của việc thưc hiện luật lệ an toàn giao thông: là trách nhiệm của mọi người dân để bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông.

2. Thái độ:

- Tôn trọng luận lệ an toàn giao thông.

- Đồng tình, noi gương những người chấp nhận tốt luật lệ an toàn giao thông; Không đồng tình với những người chưa chấp hành luật lệ an toàn giao thông.

3. Hành vi:

- Thực hiện và chập hành các luật lệ giao thông thu thập từ sách báo, truyền hình…

-  Một số biển báo giao thông cơ bản( biển báo đường 1 chiều; biển báo có HS đi qua, biển Báo có đường sắt…)

II/ Các kĩ năng sống cơ bản:

- Kĩ năng tham gia GT đúng luật

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật GT

III/ Phương pháp:

- Đóng vai ; - Trò chơi;

- Thảo luận ; Dự án; Trình bày 1 phút.

IV Đồ dùng dạy học:

-SGK Đạo đức 4.

-Một số biển báo giao thông.

-Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.

V Hoạt động dạy – học:

A. Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao phải thực hiện đúng Luật Giao thông?

-Gọi 1 HS đọc ghi nhớ SGK/40.

-GV nhận xét, đánh giá.

B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

B2Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển bào giao thông.

*Mục tiêu:

- HS biết tham gia giao thông an toàn.

* Hoạt động:

-GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi.

+GV yêu cầu HS quan sát và nói ýnghĩa của biển báo. Nếu các nhóm cùng đưa tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm tốt nhất thì nhóm đó thắng.

-Yêu cầu lớp trưởng điều khiển trò chơi.

-GV cùng HS đánh giá kết quả.

3.Hoạt động 2: HS làm bài tập 3 SGK/42.

* Mục tiêu:

Vận dụng những kiến thức của bài học vào cuộc sống.

* Hoạt động:

-GV chia lớp thành các nhóm.

-Mỗi nhóm nhận một tình huống, thảo luận tìm cách giải quyết.

-Gọi đại diện nhóm báo các kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

-GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.

4.Hoạt đông 3: HS làm bài tập 4 SGK/42.

* Mục tiêu:

- HS hiểu và biết tham gia giao thông an toàn.

* Hoạt động:

-YC  từng N lên trình bày kết quả điều tra. Các N khác bổ sung.

-GV nhận xét kết quả làm việc của từng HS.

*Kết luận chung: Để đám bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông.

- Lồng ghép GD ATGT

5.Củng cố, dặn dò:

-Chấp hành Luật Giao thông và nhắc nhở moị người cùng thực hiện.

-Học thuộc ghi nhớ.

 

*******************************************************

 

TUẦN 30:                                   ĐẠO ĐỨC

 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc bảo vệ môi trường bị ô nhiễm

2. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

- Đồng tình, ủng hộ , noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường; không đồng tình, ủng hộ  với những người không có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường.

3. Hành vi:

-  Tích cực tham giacacs hoạt động bảo vệ môi trường, lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống.

  - Tuyen truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II/ Các kĩ năng sông cơ bản:

- Kĩ năng trình by cc ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các HĐ bảo vệ môi trường.

- Kĩ nằg bình luận ,. Xác định các lựa chọ , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách hhiệm BVMT ở nhà và ở trường.

III/ Phương pháp: Đóng vai;    - Thảo luận;    -Dự án;    - Trình bày 1 phút

IV/ Tích hợp: -BVMT là giữ cho MT trong lành, sống thân thiện với MT; duy trì bảo vệ v sử dụng tiết kiệm , hiệu quả các nguồn TNTN

- Đồng tình ủng hộ những hnh vi BVMT l góp phần sử dụng tiết kiệm , hiệu quả năng lượng.

V Đồ dùng dạy học:

-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

-Phiếu giao việc.

VI Hoạt động dạy – học:

   1.Kiểm tra bài cũ:

-Vì sao phải tôn trọng luật giao thông ? Em đã thực hiện tôn trọng luật giao thông chưa?

-Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/40.

-GV nhận xét, đánh giá.

   2.Bài mới:

   a. Giới thiệu bài:

    b.Hoạt động 1: Trao đổi thông tin.

Mục tiêu:HS hiểu con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.

-GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK/43.

-Gọi đại diện trình bày.

-GV nhận xét, đi đến kết luận SGK.

-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK/44.

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 1 SGK/44.

Mục tiêu:Biết nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường.

-GV yêu cầu HS dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến đánh giá.

-GV yêu cầu một số HS giải thích.

-GV kết luận:

3.Củng cố, dặn dò:

* Tấm gươngĐĐHCM::Thực hiện tết trồng cây để BVMT thực hiện lờic dạy.

-Chuẩn bị bài sau.

 

******************************************

TUẦN 31:                                    ĐẠO ĐỨC

 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (tiết 2 )

 

 

I/ Mục tiêu:

1. Kiến thức:

   Hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc bảo vệ môi trường bị ô nhiễm

2. Thái độ:

- Có ý thức bảo vệ môi trường.

- Đồng tình, ủng hộ , noi gương những người có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường; không đồng tình, ủng hộ  với những người không có ý thức giữ gìn , bảo vệ môi trường.

3. Hành vi:

-  Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, lớp, gia đình và cộng đồng nơi sinh sống.

  - Tuyen truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II/ Các kĩ năng sông cơ bản:

- Kĩ năng trình by cc ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng thu thập thông tin và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các HĐ bảo vệ môi trường.

- Kĩ nằg bình luận ,. Xác định các lựa chọ , các giải pháp tốt nhất để BVMT ở nhà và ở trường.

- Kĩ năng đảm nhận trách hhiệm BVMT ở nhà và ở trường.

III/ Phương pháp: Đóng vai;    - Thảo luận;    -Dự án;    - Trình bày 1 phút

IV/ Tích hợp: -BVMT là giữ cho MT trong lành, sống thân thiện với MT; duy trì bảo vệ v sử dụng tiết kiệm , hiệu quả các nguồn TNTN

- Đồng tình ủng hộ những hnh vi BVMT l góp phần sử dụng tiết kiệm , hiệu quả năng lượng.

V Đồ dùng dạy học:

-Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.

-Phiếu giao việc.

VI Hoạt động dạy – học:

1.Kiểm tra bài cũ:

-GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

  a.Giới thiệu bài:

   b.Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri”.

Mục tiêu:

         HS hiểu được tác hại của môi trường bị ô nhiễm.

-GV chia lớp thành các nhóm.

-YC mỗi nhóm nhận một tình huống thảo luận và bàn cách giải quyết.

-Gọi đại diện N  trình bày kết quả làm việc

-GV đánh giá kết quả làm việc của các nhóm và đưa ra ý kiến.

c.Hoạt động 2: HS làm bài tập 3/45.

Mục tiêu:

          HS biết bày tỏ ý kiến của mình.

-GV yêu cầu HS làm việc theo từng đôi.

-GV kết luận về đáp án đúng .

d. Hoạt động 3: HS làm bài tập 4/45.

Mục tiêu: HS biết xử lý các tình huống.

-GV chia lớp thành các nhóm, thảo luận và tìm cách xử lý.

-GV nhận xét, đưa ra các cách xử lý thích hợp.

e. Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”

Mục tiêu:

         Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.

-GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-Từng  N  trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm khác bổ sung ý kiến.

-GV nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.

*Kết luận:-Gọi 2 HS đọc to phần ghi nhớ.

3.Củng cố, dặn dò: 

  - YC HS đọc ghi nhớ

  - HS về xem lại bài.

------------------------------------------------------------------------------------------------

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET