Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 1: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP (T1)

  1. MỤC TIÊU:

-         Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

-         Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến .

-         Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

-         Có thái độ hành vi trung thực trong học tập .
-   Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

* GDKNS:

-       KN tự nhận thức về sự trung thực trong học  tập của bản thân.

-       KN bình luận, phê phán  những  hành  vi không trung thực trong học tập.

-       KN làm chủ bản thân trong học tập.  

  1.     ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: Bảng phụ, tình huống.

-         HS: Vở bài tập đạo đức.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

  1. Ổn định lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ:

      3.   Bài mới:

* Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Giúp HS xử lý tình huống,biết thế nào là trung thực trong học tập.

-    Cho HS nêu các cách giải quyết  trong tình huống đó.

-    GV theo dõi tóm tắt cách giải quyết của HS trên bảng.

-    Nếu em là Long em sẽ chọn cách giải quyết nào?

-    GV chia các nhóm HS vào các nhóm có chung cách giải quyết.

-    Gv nhận xét , kết luận.

-    Yêu cầu  2 HS đọc ghi nhớ SGK .

 

 

 

 

 

HĐ2: Giúp HS thực hành qua bài tập .

BT1/tr4sgk :

-     Tổ chức cho HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn nhau.

-     GV theo dõi kết luận .

BT2/tr4 sgk:

-     Cho HS trình bày nhận định của mình và giải thích vì sao?

-     GV nhận xét ,kết luận.

 

     4.   Hoạt động nối tiếp:

-    Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .

-    Tự liên hệ bản thân  (Bài tập 6 sgk)

-    Các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm (Bài tập 5 Sgk) .

-    Nhận xét tiết học .

-      Hát.

 

 

 

 

a ,HS nhận biết thế nào là trung thực trong học tập .

-    HS xem tranh  (trang 3,SGK)

đọc nội dung tình huống .

-    HS đọc nội dung tình huống.

-    Lần lượt nêu các cách giải quyết.

-    HS nêu cách giải quyết của mình.

-    Các nhóm thảo luận vì sao mình chọn cách giải quyết đó?

-    Đại diện các nhóm trả lời .

Trung thực trong học tập là thể hiện lòng tự trọng .

Trung thực trong học tập, em sẽ được mọi người quý mến .

b, Nhận biết hành vi trung thực, hành vi thiếu trung thực

-    HS làm việc cá nhân.

-    1 HS đọc đề nêu yêu cầu bài tập.

-    HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

-    HS thảo luận nhóm đôi.

-    Trình bày nhận định của mình bằng thẻ màu và nêu vì sao chọn.

-    2 HS đọc lại ghi nhớ SGK .

 

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

.........................................................

.........................................................

.........................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 2: TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP(T2)

  1. MỤC TIÊU:

-         Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .

-         Biết được : Trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến .

-         Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh .

-         Có thái độ hành vi trung thực trong học tập .
-   Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

* GDKNS:

-       KN tự nhận thức về sự trung thực trong học  tập của bản thân.

-       KN bình luận, phê phán  những  hành  vi không trung thực trong học tập.

-       KN làm chủ bản thân trong học tập.  

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: Bảng phụ, tình huống.

-         HS: Vở bài tập đạo đức.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

  1. Ổn định lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ:

      3.   Bài mới:

* Giới thiệu bài

HĐ1: Giúp HS xử lý tình huống

Bài tập 3/tr4:

-    Cho HS nêu các cách giải quyết  trong các tình huống đó.

-    Tổ chức cho cả lớp trao đổi,chất vấn

-    GV theo dõi nhận xét, kết luận từng tình huống .

 

HĐ2: Giúp HS trình bày tư liệu đã sưu tầm được

-    GV lần lượt cho HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được.

-    Suy nghĩ của em về những mẫu chuyện,

những tấm gương đó?

-    GV theo dõi kết luận.

 

HĐ3: Trình bày tiểu phẩm

-    T chức cho HS nhận xét .

-    Nếu em ở tình huống đó em hành động như vậy không? Vì sao?

-    GV nhận xét tuyên dương.

-    Liên hệ nội dung giáo dục : tiếp tục thực hiện cuộc vận động : “ Xây dựng trường học thân thiện , học sinh tích cực”

 

     4.   Hoạt động nối tiếp:

-    Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .

-    Nhận xét tiết học .

-      Hát.

 

 

 

 

 

-    1 HS đọc đề.

-    HS hoạt động nhóm.

-    Đại diện các nhóm trình bày.

-    HS tham gia trao đổi,chất vấn.

 

 

 

-    HS hoạt động cá nhân.

 

-    Lần lượt trình bày các mẩu chuyện, những tấm gương đã sưu tầm được.

-    HS trao đổi.

 

 

 

-    HS thảo luận nhóm.

-    Trình bày tiểu phẩm đã chuẩn bị.

-    HS tham gia trình bày

 

 

 

 

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

.........................................................

.........................................................

.........................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 3: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T1)

  1. MỤC TIÊU:

-         Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập .

-         Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .

-         Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .

-         Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó .

* GDKNS:

-       KN lâp kế hoạch vượt khó trong học tập.

-       KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn  khi gặp k khăn

 trong học tập.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: Bảng phụ, tình huống.

-         HS: Vở bài tập đạo đức.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

  1. Ổn định lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ:

      3.   Bài mới:

* Giới thiệu bài

HĐ1: Giúp HS tìm hiểu nội dung câu chuyện.

-     GV kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó

 

-     Thảo đã gặp khó khăn gì trong cuộc sống và trong học tập ?

-     Trong hoàn cảnh ấy bằng cách nào Thảo vẫn học tốt ?

 Kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi . Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.

-    Nếu ở hoàn cảnh khó khăn như Thảo em sẽ làm gì? Vì sao?

-    GV kết luận  cách giải quyết tốt nhất .

 

HĐ2: Giúp HS làm các bài tập .

-       GV yêu cầu  HS nêu cách chọn và giải thích lí do .

Gv  kết luận : (a), (b), (đ ) là những cách giải quyết tích cực .

- Qua bài học em rút ra được điều gì?

 

 

     4.   Hoạt động nối tiếp:

-    Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .

-    Nhận xét tiết học .

-      Hát.

 

 

 

 

 

-     HS chú ý nghe.

-     2 HS kể tóm tắt nội dung chuyện.

-     HS hoạt động nhóm.

-     Đại diện các nhóm trình bày.

-     Lớp nhận xét bổ sung .

-     HS tham gia trao đổi,chất vấn.

 

 

 

 

-     HS hoạt động nhóm đôi.

-     Đại diện các nhóm trình bày.

-     Các nhóm khác bổ sung.

 

-     HS làm bài tập 1/ trang 7 sgk .

( Phiếu bài tập )

-     1HS đọc đề, nêu yêu cầu bài tập.

-     HS làm việc cá nhân nêu cách chọn và giải thích lí do .

-     Hs nêu bài học

-     HS đọc ghi nhớ  trang 6 sgk.

-     Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập .(  bài 2- VBT)

 

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

.........................................................

.........................................................

.........................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2)

  1. MỤC TIÊU:

-         Nêu được ví dụ về sự vượt khó học tập .

-         Biết vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ .

-         Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập .

-         Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó .

* GDKNS:

-       KN lâp kế hoạch vượt khó trong học tập.

-       KN tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn  khi gặp k khăn

 trong học tập.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: Bảng phụ, tình huống.

-         HS: Vở bài tập đạo đức.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

  1. Ổn định lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ:

      3.   Bài mới:

* Giới thiệu bài

HĐ1: Thảo luận nhóm (Bài tập 2/tr7).

-     GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.

-     GV nhận xét, bổ sung.

-     GV theo dõi kết luận.

 

HĐ2 :  Thảo luận nhóm đôi .

Bài tập 3/tr7.

-       Tự liên hệ, trao đổi về việc vượt khó trong học tập.

-       GV nhận xét tuyên dương.

 

HĐ3 :  Làm việc cá nhân

Bài tập 4/tr7

-     GV giải thích yêu cầu bài tập

     Những khó khăn có thể gặp phải

 

 

 

 

-    Gv ghi tóm tắt ở bảng .

-    GV kết luận ..

  Kết luận chung: Trong cuộc sống mỗi người đều gặp phải khó khăn riêng. Để học tập tốt ta phải vượt qua những khó khăn đó.

     4.   Hoạt động nối tiếp:

-    Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .

-    Nhận xét tiết học .

-      Hát.

 

 

 

-    1 HS đọc đề nêu yêu cầu

-    HS hoạt động nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống

-    Đại diện các nhóm trình bày

-    Lớp nhận xét bổ sung

 

-    HS hoạt động nhóm đôi

-    Vài HS trình bày trước lớp .

 

 

 

-    HS hoạt động cá nhân hoàn thành bảng

          Cách giải quyết

 

 

 

 

-     Cả lớp trao đổi .

-     Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành.

 

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

.........................................................

.........................................................

.........................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)

  1. MỤC TIÊU:

-         Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

-         Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

* GDKNS:

-       KN trình bày ý kiến  gia đình  lớp học.

-       KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: Bảng phụ, tình huống.

-         HS: Vở bài tập đạo đức.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

  1. Ổn định lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ:

      3.   Bài mới:

* Giới thiệu bài

HĐ1: HS Khởi động.

-    GV cho các nhóm cùng quan sát 1cái  cặp xách và một số bức tranh .....

 

 

 

-    GV kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến khác nhau về cùng sự vật.

HĐ2: Giúp HS thảo luận tình huống.

-    GV nêu các tình huống, giao nhiệm vụ cho các nhóm.

 

-    GV nhận xét,bổ sung

-    Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em, lớp em ?

-    GV theo dõi kết luận

 HĐ3 : Bài tập.

Bài 1.

-    Nêu yêu cầu bài tập 1 .

-    Tổ chức cho HS nhận xét.

-    GV nhận xét tuyên dương.

Bài 2.

-    GV nêu yêu cầu, hướng dẫn HS bày tỏ thái độ bằng thẻ.

 

-    GV lần lượt nêu từng ý kiến

-    GV kết luận từng ý kiến.

     4.   Hoạt động nối tiếp:

-      Dặn dò HS chuẩn bị tiểu phẩm cho tiết học sau.

-    Nhận xét tiết học .

-      Hát.

 

 

 

-     HS hoạt động nhóm

-     HS quan sát và nhận xét

-     Đại diện các nhóm trình bày nhận xét về cái cặp .

-     Nhận xét ý kiến của các nhóm có giống nhau không?

-     HS tham gia trao đổi, chất vấn.

 

 

-     HS hoạt động nhóm  thảo luận nội dung câu hỏi 1,2 tr/9

-     Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

-     HS trao đổi cá nhân

 

 

-     HS đọc ghi nhớ ( trang 9 sgk).

 

 

-     HS thảo luận nhóm đôi.

-     Đại diện các nhóm trình bày

-     HS tham gia nhận xét, bổ sung.

 

-     Bày tỏ ý kiến .

-     HS bày tỏ thái độ bằng thẻ, giải thích lý do.

 

 

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

.........................................................

.........................................................

.........................................................

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Ngày day:

ĐẠO ĐỨC

TUẦN 6: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T2)

  1. MỤC TIÊU:

-         Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

-         Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác.

* GDKNS:

-       KN trình bày ý kiến  gia đình  lớp học.

-       KN lắng nghe người khác trình bày ý kiến.

  1. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-         GV: Bảng phụ, tình huống.

-         HS: Vở bài tập đạo đức.

  1. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1’

4’

31’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

4’

  1. Ổn định lớp.
  2. Kiểm tra bài cũ:

-    Điều gì xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến có liên quan đến bản thân em và                          lớp em?    

-    Nhận xét.

      3.   Bài mới:

* Giới thiệu bài

HĐ1: HS trình bày tiểu phẩm.

-    GV giới thiệu nhóm HS trình bày tiểu phẩm trước lớp.

-    Tổ chức HS thảo luận nội dung tiểu phẩm.

-    Em có nhận xét gì về ý kiến của mẹ bạn Hoa? Bố bạn Hoa về việc học của Hoa?

-    Hoa đã có ý kiến giúp đỡ gia đình như thế nào? Ý kiến đó có phù hợp không?

-    Nếu là Hoa em sẻ giải quyết như thế nào?

-    Gv nhận xét, bổ sung

-    Gv  kết luận.

HĐ2:  Trò chơi Phóng viên

-    GV hướng dẫn cách phỏng vấn, nội dung phỏng vấn.

-    GV kết luận.

HĐ3: HS viết vẽ tranh, kể chuyện về quyền được tham gia ý kiến.

-    GV tổ chức cho HS lần lượt trình bày các nội dung vẽ tranh,kể chuyện.

 

-    GV theo dõi nhận xét tuyên dương

     4.   Hoạt động nối tiếp:

-    Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau .

-    Nhận xét tiết học .

-      Hát.

 

-      HS trả lời.

 

 

 

 

 

 

-     Nhóm HS trình bày tiểu phẩm.

-     HS xem các bạn trình bày tiểu phẩm.

-     Hoạt động nhóm.

 

 

 

 

-     Đại diện các nhóm trình bày.

-     Lớp trao đổi.

 

-     Bài tập 3/tr10:

-     1 HS đọc đề - nêu yêu cầu

-     Thực hiện các hoạt động ở mục thực hành.

-     HS tham gia trình bày tranh vẽ nêu ND tranh vẽ.

-     HS kể chuyện.

-     Lớp nhận xét .

 

* Rút kinh nghiệm tiết dạy:

.........................................................

.........................................................

.........................................................

 

nguon VI OLET