Thứ , ngày 12 tháng 11 năm 2015
Địa lí
Bài: Đồng bằng Bắc Bộ
GV dạy: Phạm Như Ý
Đơn vị: Trường Tiểu học Trần Hưng Đạo
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ:
+ Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển.
+ Đồng bằng Bắc Bộ có mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ.
- Nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình.
* Dựa vào ảnh trong SGK, mô tả đồng bằng Bắc bộ: đồng bằng bằng phẳng với nhiều mảnh ruộng, sông uốn khúc, có đê và mương dẫn nước.
* Nêu tác dụng của hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Máy chiếu, hình trang 98-99 SGK, lược đồ, Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
- Tranh, ảnh thêm về đồng bằng Bắc Bộ, phiếu học nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Ổn định tổ chức:
- thiệu người dự giờ.
2. Kiểm tra bài cũ:
Ôn tập
* GV đặt câu hỏi HS trả lời:
1- Chúng ta đã học về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở những vùng nào của đất nước ?

2- Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn ?



3- Ở Tây Nguyên có những cao nguyên nào?



4- Trung du Bắc Bộ có đặc điểm địa hình như thế nào ?

-
- GV nhận xét kiểm tra.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- GV nói: Các em đã biết về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du hôm nay cô và các em sẽ cùng đi tìm hiẻu về về thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng. Đất nước chúng ta thì có ba vùng đồng bằng lớn. Cô và các em sẽ cùng đi tìm hiểu một vùng đồng bằng lớn của tổ quốc Việt Nam. Đó là đồng bằng Bắc Bộ.
- GV bấm máy:Đồng bằng Bắc Bộ
b.Giảng bài:
- Để biết được ĐBBB có vị trí và hình dạng như thế nào thì cô và các em sẽ cùng quan sát lược đồ hình 1 SGK trang 98
.Quan sát lược đồ đồng bằng Bắc Bộ ở SGK Trang 98 và cho biết đồng bằng có hình dạng gì ?

+ Nếu coi Việt Trì Là đỉnh hình tam giác, thì cạnh đáy hình tam giác là ở đâu ?




- GV yêu cầu HS: Xác định vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.


-

* GV nói vừa chỉ trên bản đồ trí đồng bằng Bắc Bộ ở phía . Có dạng hình tam giác, Với đỉnh ở Việt Trì và cạnh đáy là đường bờ biển kéo dài từ Quảng Yên xuống tận Ninh Bình.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi có nội dung sau:
- Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông nào ………………………………bồi đắp nên?

- Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ …. trong số đồng bằng của nước ta. Diện tích đồng bằng Bắc Bộ khoảng ……….

- Địa hình của đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì ?



- GV nhận xét tuyên dương.
* GV chốt ý dẫn dắt đưa ra phần 1và chỉ trên lược đồ cho HS thấy hai con sông: sông Hồng và sông Thái Bình. Hai con sông này khi đổ ra biển thì chảy chậm lại làm phù sa lắng động thành các lớp dày. Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo nên dồng bằng Bắc Bộ. Đồng bằng Bắc Bộ có diện tích lớn thứ 2 trong số các đồng bằng ở nước ta. Diện tích của đồng bằng Bắc Bộ là 15000 km vuông và đang tiếp tục được mở rộng ra biển. Địa hình đồng bằng Bắc Bộ khá bằng phẳng. GV cho HS quan sát cảnh đồng bằng Bắc Bộ: Đồng bằng có địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng uốn lượn quanh co. Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân.
* Để biết được hệ thống sông ngòi và
nguon VI OLET