TUẦN 34

Thứ hai  ngày 12 tháng  5 năm   2014

ĐẠO ĐỨC: Tiết 34

 DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Tiết 3) 

ĐI XE ĐẠP AN TOÀN

 

I.Mục tiêu:

- HS biết xe đạp là phương tiện dễ đi, nhưng phải đảm bảo an toàn.

- HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe đạp đúng qui định mới được đi xe qua đường phố

- Biết những qui định của luật GTĐB đối với người đi xe đạp ở trên đường

- Có thói quen đi sát lề đường và luôn qs khi đi đường.

II. Đồ dùng dạy - học:

  GV: Tranh xe đạp

  HS: SGK, cc thẻ màu

III.Hoạt động dạy học:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định lớp:

-Cho hs ht

2. KTBC:

- Gọi hs nêu tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn

- Nhận xt

3. Bi mới:

      GTB:  Nu y/c tiết học

HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn

Hỏi: Ở lớp ta đ cĩ ai biết đi xe đạp? Ở lớp ai đ tự đi xe đạp đến trường?

- Cho hs xem ảnh xe đạp:

+ Chiếc xe đạp đảm bảo an tồn l chiếc xe ntn?

 

 

 

- Nhận xt chốt lại

HĐ2: Những qui định để đảm bảo an toàn khi đi đường

- HD hs QS tranh và sơ đồ, y/c:

+ Chỉ trên sơ đồ phân tích hoạt động đúng và hướng sai.

- Cho hs kể những hành vi của người đi xe đạp ngoài đường mà em cho l khơng an tồn theo nhĩm.

 

+ Theo em , để đảm bảo an toàn người đi xe đạp phải đi ntn?

 

 

- Ht tập thể

 

- 2 hs nêu

 

 

 

 

 

Nêu

 

.

+ Xe phải tốt: Ốc vít phải chặt, lắc xe khơng lung lay...

+ Có đủ các bộ phận: thắn, đèn chiếu sáng...

+ L xe của trẻ em, cĩ vnh nhỏ.

 

 

 

- QS và chỉ

 

 

- Hoạt động nhóm đại diện rình by

VD: Không được lạng lách đánh vng, khơng được đi vào đường cấm, đường ngược chiều...

 

+ Đi bên phải, sát lề đường, đi đúng hướng đường, làn đường cho xe thô sơ


- Nhận xt chốt lại

4. Củng cố Dặn dò:

- Gọi hs nhắc lại thế nào là đi xe đạp an toàn.

 - Dặn hs chuẩn bị tiết sau.

 

 

- 2 hs nhắc lại

...................................................

TẬP  ĐỌC: Tiết 67

TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

 

I. Mục tiêu

       -Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.

      - Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các cu hỏi trong SGK ).

KNS*: - Kiểm sóat  cảm xúc.

            - Ra quyết định: tìm kiếm cc lựa chọn.

 - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.

II/ Đồ dùng dạy-học:

    - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN

    - Bản đồ hành chính VN

    - Phiếu học tập.

III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KTBC:2 hs đọc bài con chim chiền chiện

- Nhận xét cho điểm

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài : Các bài văn,câu chuyện trên đã cho các em thấy: tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp các em biết: các nhà khoa học nói như thế nào về tác dụng kì diệu của tiếng cười

b.Luyện đọc và tìm hiểu bài

*Luyện đọc

- Bài chia làm 3 đoạn

.Đ1:Từ đầu đến mỗi ngày cười 400 lần

.Đ 2:Tiếp theo đến làm hẹp mạch máu

.Đ3:Còn lại

- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài

+ Lần 1: Kết hợp luyện phát âm các từ khó trong bài

+ Lần 2: Giảng các từ khó cuối bài: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị

- HS luyện đọc theo cặp

- Một HS đọc cả bài

- GV đọc diễn cảm cả bài:

KNS*: - Kiểm sóat  cảm xc.

*Tìm hiểu bài

- 2 hs đọc

 

 

- HS lắng nghe

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS nối tiếp nhau đọc

 

 

 

- Luyện đọc theo cặp

- 1 hs đọc

-lắng nghe

 

 

 


KNS*: - Ra quyết định: tìm kiếm cc lựa chọn.

             - Tư duy sáng tạo: Nhận xét bình luận.

- Phân tích cấu tạo của bài báo trên.Nêu ý chính của từng đoạn văn?

 

 

 

-Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?

 

 

 

 

- Người ta ìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ?

- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất ?

- GV: Qua bài đọc, các em  đã thấy :tiếng cười làm cho con người khác với động vật, tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Thầy hi vọng các em sẽ biết tạo ra cho mình một cuộc sống có nhiều niềm vui, sự hài hước.

c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ

-  Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc  3 đoạn của bài

-GV treo lên bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc 

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo nhóm 2

-Y/c 2 nhóm thi đọc

- Nhận xét tuyên dương

3.Củng cố – dặn dò

- 1 hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của bài

-Về nhà đọc bài nhiều lần

- GV nhận xét tiết học

 

 

 

 

 

 

+ Đ1:tiếng cười là đặc điểm quan trọng,phân biệt con người với các loài động vật khác

+ Đ2:Tiếng cười là liều thuốc bổ

+ Đ3:Người có tính hài hước sẽ sống lâu

- Vì khi cười,tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 ki- lô – mét một giờ, các cơ mặt thư giản, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoả mãn

- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân,tiết kiệm tiền cho Nhà nước

- Ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

- 3 hs đọc

 

 

- lắng nghe

- HS luyện đọc

- Đại diện 2 nhóm thi đọc

- Nhận xét giọng đọc

 

- Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu.

..................................................

TOÁN : Tiết 166

ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo)

 

I.Mục tiêu:

    - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.

    - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.          

    - BT cần làm: bài 1; bài 2; bài 4.

II.Chuẩn bị:


    -Phiếu bài tập.

    -Bảng nhóm, bảng con.

III.Hoạt động dạy và học:

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

    1.Khởi động: Hát vui

    2.Kiểm tra bài cũ:

    -HS nhắc lại các đơn vị đoc thời gian

    -Nhận xét

    3.Bài mới:

    a/Giới thiệu: GV nêu – ghi tựa

Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo)

    b/HD HS làm BT:

    -Bài tập 1: HS làm việc cá nhân

 

   Lần lượt thực hiện vào bảng con

 

 

     GV kiểm tra nhận xét

 

    -Bài tập 2: HS làm việc theo nhóm

 

  Thực hiện lần lượt vào bảng nhóm

   Trình bày lên bảng lớp

 

 

       GV kiểm tra nhận xét

 

 

 

   -Bài tập 4: HS làm việc theo cặp

 

   

 

 

 

 

 

 

4.Củng cố, dặn dò:

    -Nhận xét tuyên dương

    -Dặn dò

 

 

 

 

 

 

 

 

1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

1 giờ = 3600 giây

1 năm = 12 tháng

1 thế kĩ = 100 năm

1 năm không nhuận = 365 ngày

1 năm  nhuận = 366 ngày

 

5 giờ = 300 phút

         420 giây = 7 phút

         giờ = 5 phút

         3 phút 25 giây = 10825 giây

         12 thế kỉ = 1200 năm

          thế kỉ = 5 năm

           2000 năm = 20 thế kỉ

 

a) 30 phút

b) 4 giờ

a.     600 giây

b.     20 phút

c.     giờ

d.     giờ

 

    -Chuẩn bị baì: “Ôn tập về các đại lượng (tt)”.

....................................................

KHOA HỌC: Tiết 67

ÔN TẬP: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

 

I/ Mục tiêu:

      Ơn tập về:


- Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.

- Phn tích vai trị của con người với tư cách là một mắc xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Hình trang 134, 135, 136 ,137 SGK

- Giấy A0,bút vẽ

III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KTBC:Chuỗi thức ăn trong tự nhiên

- Thế nào là chuỗi thức ăn?

 

 

- Nhận xét cho điểm

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài :Hôm nay chúng ta ôn tập về thực vật và động vật

Hoạt động 1:Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn

*Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi,cây trồng và động vật sống hoang dã

- Y/c hs quan sát hình minh hoạ trang 134, 135 sgk và nói những hiểu biết của minh về những cây trồng và vật nuôi đó.

-Y/c hs nối tiếp nhau trả lời, mỗi hs chỉ nói về 1 tranh

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?

-Gv chia lớp thành nhóm 4, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã bằng chữ

 

- Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác

 

 

-Lắng nghe

 

 

 

 

 

- HS quan sát hình minh hoạ

 

 

- HS nối tiếp nhau trả lời

+ Cây lúa:Thức ăn của cây lúa là nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất.Hạt lúa là thức ăn của chuột , gà, chim

+ Chuột:chuột ăn lúa, gạo, ngô, khoai và nó cũng là thức ăn của rắn hổ mang, đại bàng, mèo,gà

+ Đại bàng:thức ăn của đại bàng là gà, chuột, xác chết của đại bàng là thức ăn của nhiều động vật khác

+ Cú mèo:thức ăn của cú mèo là chuột

+ Rắn hổ mang:thức ăn của rắn hổ mang là gà, chuột, ếch, nhái.Rắn cũng là thức ăn của con người.

+ Gà:Thức ăn của gà là thóc, sâu bọ, côn trùng, cây rau non và gà cũng là thức ăn của đại bàng, rắn, hổ mang

- Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ cây lúa

- HS thảo luận nhóm 4

- vẽ sơ đồ

- Trình bày kết quả


 

 

-So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì ?

 

 

- GV:Trong sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã ta thấy có nhiều mắt xích hơn.

+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau nhau cũng là thức ăn của một số loài vật khác.

+Trên thức tế, trong tự nhiên mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn nhiều, tạo thành lưới thức ăn.

KL:sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã:

3.Củng cố – dặn dò

- Về nhà xem lại bài

- Nhận xét tiết học

 

                                               Đại bàng

 

                      

   Cây lúa                             Rắn hổ mang 

 

 

 

                   Chuột đồng

                                       

                                                Cú mèo

 

- Nhóm vật nuôi, cây trồng, động vật hoang dã gồm nhiều sinh vật với nhiều chuỗi thức ăn hơn

 

-lắng nghe

 

 

- Lắng nghe

........................................

CHÀO CỜ: TIẾT 34

…………………………………………………

Thứ ba ngày 13 tháng 5 năm   2014

TOÁN: Tiết 167

ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I/ Mục tiêu:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình vuơng, hình chữ nhật.

     * Bi tập cần làm: bài 1, bài 3, bài 4

II/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bi cũ:

Gọi 1 HS lên làm bài 3.

- Nhận xt.

2. Bi mới:

a. Giới thiệu bài : Tiết toán hôm nay chúng ta ôn tập về hình học

b. ôn tập

Bài 1:Gọi 1 hs đọc đề bài, tự làm bài chỉ ra các cạnh song song và vuông góc

 

 

 

 

- 1 HS lên bảng làm

 

 

- Lắng nghe

 

 

- 1 hs đọc

- hs tự làm bài

- nối tiếp nhau rả lời

a) AB song song với DC

b)  vuông góc với DC và DA vuông góc với AB


Bài 3:Gọi 1 hs đọc đề bài, hs tự tính chu vi , diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, nối tiếp nhau trả lời

- Nhận xét sửa chữa

 

 

 

 

 

 

 

 

Bài 4: Gọi 1 hs đọc đề bài

 

- Bài toán hỏi gì ?

 

- Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.Củng cố – dặn dò

- Về nhà xem lại bài

- Nhận xét tiết học

- 1 hs đọc đề bài

- hs tự làm bài

             Chu vi hình chữ nhật là:

                ( 4 + 3 ) x 2 = 14 (cm)

            Diện tích hình chữ nhật là:

                     4 x 3 = 12 (cm)

             Chu vi hình vuông là:

                   3 x 4 = 12 (cm)

             Diện tích hình vuông là :

                  3 x 3 = 9(cm)

a. Sai; b.Sai; c.Sai; d.Đúng

 

- 1 hs đọc

- Bài toán hỏi số viên gạch cần để lát kín phòng học

- Chúng ta phải biết được:

+ Diện tích của phòng học

+ Diện tích của một viên gạch lát nền

Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch

Bài giải

       Diện tích của một viên gạch là:

                   20 x 20 = 400 (cm2)

        Diện tích của lớp học là :

            5 x 8 = 40 (m2)= 400 000 cm2

        Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:

          400 000 : 400 = 1000 (viên gạch)

                        Đáp số : 1000 viên gạch

.............................................

CHÍNH TẢ: ( Nghe – vieát) Tieát 33

NÓI NGƯỢC

 

I/ Mục tiêu:

   - Nhớ - viết đúng chính tả, biết trình bày đúng bài  vè dân gian theo thể thơ lục bát.

  - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu, thanh dễ lẫn)

II.Đo dùng dạy – học:

-Bảng phụ viết sẵn bài tập 2

III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KTBC: Hs viết bảng con: rượu, hững hờ, xách bương

- Nhận xét

- hs viết bảng con

 

 


2.Bài mới

a) Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay chúng ta viết bài Nói ngược

- Gv đọc bài

- Gv đọc từng khổ thơ, cả lớp đọc thầm theo rút ra những từ ngữ dễ viết sai

 

- HD hs phân tích và viết bảng con

- Y/c 1 hs nhắc lại cách trình bày

 

- Gv đọc bài cho hs viết

- Gv đọc bài

- Gv chấm bài 5 –7 tập

- Gv nhận xét chung.

c) Hướng dẫn hs làm BT chính tả

Bài 2 a: Gọi 1 hs đọc đề bài,  chia lớp thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức.

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng cuộc

 

3.Củng cố – dặn dò

- Về nhà sao lỗi , kể cho người thân nghe câu chuyện vì sao ta cười khi bị người khác cười

- Nhận xét tiết học

 

- HS lắng nghe.

 

- cả lớp theo dõi

- hs rút ra từ khó

- HS phân tích từ khó: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu

- HS viết bảng con

- Đây là thể thơ lục bát, câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ô

- Viết bài

- hs soát lại bài

- 2 hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau soát lỗi

 

- 1 hs đọc đề bài

- 9 bạn lên bảng chơi trò chơi tiếp sức

- Nhận xét bổ sung

- giải đáp – tham gia – dùng một thiết bị – theo dõi – bộ não – kết quả- bộ não – bộ não – không thể

.............................................

ÂM NHẠC: Tiết 34

GV: Bộ môn soạn giảng

………………………………

KĨ THUẬT: Dạy tiết 3 lớp 5B Tiết 34

LAÉP GHEÙP MOÂ HÌNH TÖÏ CHOÏN

I. / Mục tiêu:

- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.

- Lắp được một mô hình tự chọn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Mẫu xe ben đã lắp sẵn.

    - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU

 

Hoạt động dạy

Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ:

GV hỏi HS: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận ? Hãy kể tên các bộ phận đó.

 

B. Dạy bài mới:

1/ Giới thiệu bài:

         Trong tiết học trước, các em đã được hướng dẫn các thao tác kĩ thuật lắp xe ben. Hôm nay, các em sẽ thực hành.

 

HS trả lời: Cần lắp 5 bộ phận: khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và các thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.

 

- HS lắng nghe.

 


2/ Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe ben

a) Chọn chi tiết

- GV yêu cầu HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp.

- GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.

b) Lắp từng bộ phận

- GV gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để toàn lớp nắm vững quy trình lắp xe ben.

- GV yêu cầu HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.

- Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý HS một số điểm sau:

+ Khi lắp khung sàn xe và các giá đỡ (H.2 – SGK), cần phải chú ý đến vị trí trên, dưới của các thanh thẳng 3 lỗ, thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.

+ Khi lắp hình 3 (SGK), cần chú ý thứ tự lắp các chi tiết.

+ Khi lắp hệ thống trục bánh xe sau, cần lắp đủ số vòng hãm cho mỗi trục.

- GV theo dõi và giúp đỡ các nhóm HS lắp sai và còn lúng túng.

c) Lắp ráp xe ben (H.1 – SGK)

- GV cho HS lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. Chú ý bước lắp ca bin phải thực hiện theo các bước GV đã hướng dẫn.

- GV nhắc HS sau khi lắp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.

3/ Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm hoặc chỉ định một số em.

- GV nêu lại những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III (SGK).

- GV cử nhóm 3 – 4 HS dựa vào tiêu chuẩn đã nêu để đánh giá sản phẩm của bạn.

- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.

- GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp.

4/ Củng cố, dặn dò:

GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe ben.

- GV nhắc HS về nhà thực hành lắp xe ben cho tốt.

 

 

 

 

- HS chọn và xếp chi tiết theo yêu cầu.

 

 

 

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.

 

- HS quan sát hình và đọc nội dung trong SGK.

 

- HS lắng nghe.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- HS tiến hành lắp.

 

 

- HS lắng nghe.

 

 

- HS lắng nghe và ghi nhớ cách tháo và xếp các chi tiết.

- HS lắng nghe.

 

- HS đánh giá sản phẩm.

 

 

- HS tháo các chi tiết và xếp vào hộp.

 

 

 

 

...............................................


KĨ THUẬT: Tiết 34

LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN( Tiết 1)

I. Mục tiêu:

- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn ; lắp ghép được một mô hình tự chọn . Mô hình lắp tương đối chắc chắn sử dụng được.

- Với HS khéo tay : Lắp ghép được ít nhất một mô hình tự chọn . Mô hình lắp chắc chắn , sử dụng được.
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của mô hình tự chọn .

II.Đồ dùng dạy- học:  -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.

III.Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

1.KTBC:  Kiểm tra dụng cụ học tập.

2.Dạy bài mới:    *Giới thiệu bài:

*Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.

  -GV giới thiệu mẫu con quay gió lắp sẵn.

  -Hướng dẫn HS qs từng bộ phận và hỏi:

   +Con quay gió có mấy bộ phận chính?

  *Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.

  a.HS chọn chi tiết

  -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp con quay gió .

  b.Lắp từng bộ phận:

  -Trước khi HS thực hành, GV yêu cầu 1 em đọc lại ghi nhớ và nhắc nhở các em phải quan sát kỹ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.

  -Trong quá trình lắp từng bộ phận, GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau :

   +Lắp các thanh thẳng làm giá đỡ phải đúng vị trí lỗ của tấm lớn.

   +Lắp bánh đai vào trục.

   +Bánh đai phải được lắp đúng loại trục.

   +Các trục bánh đai phải đúng vị trí giá đỡ.

   +Trước khi lắp trục phải lắp đai truyền.

  -GV qs theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.

  c.Lắp ráp con quay gió

  -GV cho HS quan sát H.5 SGK để lắp những bộ phận còn lại .

  -GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.

  3.Nhận xét- dặn dò:

  -GV nhận xét giờ học.

  -HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.

-Chuẩn bị đồ dùng học tập

 

 

 

-HS quan sát vật mẫu.

-3 bộ phận: cánh quạt, giá đỡ các trục, hệ thống bánh đai và đai truyền.

 

 

-HS chọn chi tiết.

 

 

-         HS đ

-HS lên lắp.

 

 

-Lỗ thứ 3 từ hai đầu tấm lớn.

 

-Lỗ thứ 4 từ dưới lên.

 

 

 

-HS vừa lắp và trả lời.

 

 

 

-HS lắp.

-HS  hoàn thành sản phẩm con quay gió .

 

 

-Cả lớp.

.............................................

LỊCH SỬ: Tiết 34


ÔN TẬP KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II  (Tiết 1)

 

I/ Mục tiêu:

- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu t thời Hậu Lê - thời Nguyễn.

II/ Đồ dùng học tập:

Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.KTBC: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng Biển VN

1) Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản

- Nhận xét cho điểm

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài :Tiết địa lí hôm nay chúng ta ôn tập những kiến thức đã học trong suốt năm học vừa qua.

Hoạt động 1:Làm việc cả lớp

- Y/c hs chỉ trên bản đồ địa lí VN :các dãy núi , thành phố lớn , biển đông

- Nhận xét tuyên dương

Hoạt động 2:Làm việc theo nhóm

- Gv chia lớp thành nhóm 4, gv phát phiếu cho từng nhóm, thảo luận hoàn thành phiếu.Y/c trình bày kết quả

- Nhận xét sửa chữa

           Tên thành phố

+ Hà Nội

+ Hải Phòng

+ Huế

+ Đà Nẵng

+ Đà Lạt

+ TP Hồ Chí Minh

+ Cần Thơ

- Y/c hs chỉ trên bản đồ hành chánh VN treo tường tên các TP trên.

- Nhận xét tuyên dương

Hoạt động 3:Làm việc các nhân và theo cặp

- Y/c hs đọc BT 3, trả lời các câu hỏi sau:

a) Kể tên một số dân tộc sống ở Dãy núi Hoàng Liên Sơn

b)  Kể tên một số dân tộc sống ở Tây Nguyên

c)  Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng bắc Bộ

d)  Kể tên một số dân tộc sống ở Đồng bằng Nam Bộ

đ)  tên một số dân tộc sống ở các đồng bằng duyên hải miền Trung

 

 

- Khai thác cá biển, chế biển các đông lạnh, đóng gói cá chế biến, chuyên chở sản phẩm, đưa sản phẩm lên tàu xuất khẩu

 

-HS lắng nghe

 

 

 

- HS lên bảng chỉ

- Nhận xét bổ sung

 

 

- Thảo luận nhóm 4

- Trình bày kết quả

 

 

                   Đặc điểm tiêu biểu

 

 

 

 

 

 

 

- Hs lên bảng chỉ

 

 

 

 

-Thái,Dao,Mông…

 

- Gia –rai,Ê-đê,Ba-na,Xơ –đăng…

- Ơ ĐBBB chủ yếu là người kinh sống thành từng làng

-Kinh,Khơ-me,Chăm,Hoa..

 

- Kinh và Chăm,…

 

 

nguon VI OLET