Thứ  sáu  ngày 26  tháng  12  năm  2014

Tiết  1                                                Địa lý

THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức:  - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:

   + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

   + Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của đất nước.

  2. Kĩ năng: - Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ (lược đồ).

  3. Thái độ: - Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.

II. Đồ dùng :

  - Giáo viên: Bản đồ Hà Nội, Việt Nam. Tranh ảnh về Hà Nội.

  - Học sinh: SGK Địa lí 4.

III. Các hoạt động dạy học

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

4’

 

 

 

33’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

1. Kiểm tra bài cũ

 

 

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Nội dung

* Hoạt động 1: Vị trí của thủ đô Hà Nội. Đầu mối giao thông quan trọng.

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 2: Hà Nội – Thành phố cổ đang phát triển.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

* Hoạt động 3: Hà Nội – Trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế lớn của cả nước.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò

- Gọi HS lên bảng TLCH: hãy mô tả quy trình làm ra một sản phẩm gốm.

- GV đánh giá, nhận xét.

 

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- Yêu cầu HS quan sát các hình, thảo luận cặp đôi và TLCH:

+ Hà Nội giáp ranh với những tỉnh nào?

 

+ Từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh và nơi khác bằng phương tiện gì?

- Yêu cầu HS chỉ vị trí của Hà Nội.

- Yêu cầu HS thảo luận, TLCH:

+ Hà Nội được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm nào?

+ Lúc đó Hà Nội có tên gì?

- Yêu cầu quan sát tranh hình 2, khu phố cổ và hình 4, khu phố mới.

+ Hãy nêu tên một vài con phố cổ và phố mới ở Hà Nội?

 

+ Nêu đặc điểm tên phố?

 

 

 

+ Nêu đặc điểm nhà cửa?

 

 

 

+ Nêu đặc điểm đường phố?

- Yêu cầu HS chỉ trên bản đồ Hà Nội khu phố cổ, khu phố mới.

- GV treo hình 5, 6, 7, 8, các hình ảnh về một số địa danh của Hà Nội.

+ Kể tên các cơ quan làm việc của lãnh đạo nhà nước, các đại sứ quán.

+ Kể tên các nhà máy, trung tâm thương mại, chợ lớn, siêu thị, ngân hàng, bưu điện ở Hà Nội.

 

 

+ Kể tên các viện bảo tàng, viện nghiên cứu, trường đại học, thư viện ở Hà Nội.

 

+ Kể tên các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.

* Hoạt động 4: Giới thiệu về thủ đô Hà Nội.

- Yêu cầu HS thảo luận và chọn chủ đề giới thiệu về thủ đô Hà Nội.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS đọc phần Bài học.

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau Ôn tập.

 

- 2 HS lên bảng.

 

 

 

 

 

- Quan sát, thảo luận và trả lời:

 

+ Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc.

+ Đường ô tô, đường sông, đường sắt, đường hàng không.

- 1 - 2 HS lên chỉ.

 

- Thảo luận và trả lời:

 

+ Năm 1010.

 

 

+ Thăng Long.   

 

- Quan sát tranh.

 

+ Phố cổ: Hàng Bông, hàng Gai, hàng Đào, hàng Đường, hàng Mã. Phố mới: Nguyễn Chí Thanh, Hoàng Quốc Việt.

+ Phố cổ: gắn với những hoạt động sản xuất buôn bán trước đây ở phố đó. Phố mới: thường được l

ấy tên các danh nhân.

+ Phố cổ: nhà thấp, mái ngói, kiến trúc cổ kính. Phố mới: nhà cao tầng, kiến trúc hiện đại.

+ Phố cổ: nhỏ, chặt, hẹp, yên tĩnh. Phố mới: to, rộng, nhiều xe cộ đi lại.

- 1 - 2 HS lên chỉ.

- Quan sát.

 

+ Quốc hội, văn phòng chính phủ, đại sứ quán Mỹ, đại sứ quán Anh, Pháp,...

+ Nhà máy công cụ số 1, nhà máy cao su Sao Vàng, siêu thị Metro, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, bưu điện Hà Nội.

+ Bảo tàng quân đội, lịch sử, dân tộc học; Thư viện Quốc gia, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Đại học Sư Phạm Hà Nội,…

+ Hồ Hoàn Kiếm, Phủ Tây Hồ, chùa Trấn Quốc, chùa Láng,…

 

 

- Thảo luận, chọn chủ đề.

 

 

- Đọc.

 

-Lắng nghe,thực hiện..

 

 

 

 

 

Thứ  sáu  ngày 2  tháng  1  năm  2015

Tiết  1                                                Địa lý

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

  1. Kiến thức:  - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt, thủ đô Hà Nội trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

  2. Kĩ năng:- Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi; dân tộc, trang phục, và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.

  3. Thái độ: - Yêu thích môn Địa lí.

II. Đồ dùng :

  - Giáo viên: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.

  - Học sinh: SGK Địa lí 4.

III. Các hoạt động dạy- học:

TG

Nội dung

Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

4’

 

 

33’

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3’

 

 

1. Kiểm tra bài cũ

 

2. Bài mới

2.1. Giới thiệu bài

2.2. Nội dung

* Hoạt động 1: Vị trí miền núi, trung du và đồng bằng.

 

 

 

* Hoạt động 2: Đặc điểm thiên nhiên.

 

 

 

 

* Hoạt động 3: Con người và hoạt động.

 

 

 

* Hoạt động 4: Vùng trung du Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3. Củng cố, dặn dò

 

-Yêu cầu nêu phần kết luạn của bài trước.

- GV đánh giá, nhận xét.

 

- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài.

- Khi tìm hiểu về miền núi, trung du và đồng bằng, chúng ta đã học về những vùng nào?

 

- Yêu cầu HS lên bảng chỉ bản đồ những vùng trên.

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi nêu đặc điểm thiên nhiên về địa hình và khí hậu của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 nêu đặc điểm về con người và hoạt động của người dân ở Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ.

- Trung du Bắc Bộ và đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm địa hình như thế nào?

 

 

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, TLCH:

+ Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc Bộ?

 

 

+ Những biện pháp bảo vệ rừng?

+ Để bảo vệ đê điều, nhân dân đồng bằng Bắc Bộ phải làm gì?

- Nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị giờ sau kiểm tra.

 

-Hs trả lời.

 

-Hs nhận xét.

 

-Lắng nghe, ghi bài.

 

- Dãy Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt, đồng bằng Bắc Bộ, thủ đô Hà Nội.

- 2 - 3 HS lên chỉ.

 

 

- Thảo luận cặp đôi và nêu.

 

 

 

 

 

 

- Thực hiện.

 

 

 

- Trung du Bắc Bộ: vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp. Đồng bằng Bắc Bộ: có bề mặt khá bằng phẳng.

- Thảo luận và trả lời:

 

+ Vì rừng ở vùng này bị khai thác cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi núi trọc tăng lên.

+ Trả lời.

 

+ Đắp đê, kiểm tra đê, bảo vệ đê.

 

-Lắng nghe,thực hiện.

 

……………………………………

 

Tiết 2                                    Đọc sách – Thư viện

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

nguon VI OLET