Tuần 29
Ngày soạn: 21/03/2021
Ngày dạy: …/…/…….
Lịch sử
Tiết 29: Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)

MỤC TIÊU:
Tường thuật lại được diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789.
Biết tài trí, mưu lược của Quang Trung trong việc tổ chức đánh bại nhà Thanh.
Học sinh có thể thuật lại diễn biến trận đánh bằng lược đồ.
Biết công lao to lớn của Quang Trung – Nguyễn Huệ và cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC:
Giáo viên:
Máy chiếu, giáo án điện tử.
Sách giáo khoa.
Học sinh:
Sách, vở.
Dụng cụ học tập
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh

Ổn định lớp
GV mời lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
Hát bài “ Em yêu hòa bình”.
Nhận xét, tuyên dương.
Kiểm tra bài cũ
GV hỏi:
Câu 1: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để làm gì?
A. Lật đổ chính quyền họ Trịnh.
B. Làm chủ Thăng Long.
C. Giúp vua Lê.
D. Làm chủ Đàng Ngoài.
Câu 2: Khi quân Tây Sơn ập đến, quân Trịnh đang làm gì?
A. Bỏ thuyền lên bờ.
B. Lên bờ chơi tản mát.
C. Xuống thuyền.
D. Nhìn nhau không dám tiến.
Mời HS nhận xét.
Nhận xét, tuyên dương.
Dạy bài mới
Giới thiệu bài:
Giới thiệu 1 số hình ảnh về lễ hội Gò Đống Đa (Hà Nội) và hỏi HS:
Các em có biết đây là lễ hội nào không?
Lễ hội thường được tổ chức ở đâu?
Trong trận đánh này, dưới sự chỉ huy kiệt xuất của Hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ, nghĩa quân Tây Sơn đã thực hiện cuộc hành binh “thần tốc” ra kinh thành Thăng Long đánh quân Thanh. Vậy trận đánh này diễn ra như thế nào ? Kết quả và ý nghĩa ra sao ? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài lịch sử hôm nay. Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
GV viết tựa bài
Hoạt động 1:Nguyên nhân và diễn biến trận đánh.
Cho HS xem video về trận đánh và trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Vì sao quân Thanh sang xâm lược nước ta ?
Câu 2: Trước tình hình đó, Nguyễn Huệ đã làm gì ? Việc đó có ý nghĩa gì?
Mời 1 HS đọc câu hỏi.
Cả lớp thảo luận nhóm đôi. Thời gian thảo luận 2 phút.
Gọi HS trả lời.













Mời HS nhận xét.
GV nhận xét, tuyên dương.
Một HS đọc to đoạn “Từ ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân…..chạy về phương bắc.”
GV giới thiệu lược đồ. Dựa vào nội dung SGK và lược đồ hình 1 tìm hiểu về diễn biến của trận đánh QTĐPQT.
GV mời 1 HS đọc câu hỏi:
Câu 1: Vào thời gian nào nghĩa quân đến Tam Điệp?
Câu 2: Tại Tam Điệp nghĩa quân được lệnh làm gì?
Câu 3: Ngày mồng 3 Tết Kỉ Dậu ta đánh đồn nào? Kết quả ra sao?
Câu 4: Sáng mồng 5 Tết ta đánh đồn nào? Kết quả ra sao?
Câu 5: Cùng lúc đánh tàn quân Ngọc Hồi bỏ chạy về Thăng Long, ta tấn công đồn nào và kết quả ra sao?
GV chia nhóm 6 và yêu cầu HS dựa vào lược đồ hình 1 và nội dung SGK, cũng như 1 số câu hỏi trên hãy thảo luận về trận đánh QTĐPQT. Thời gian thảo luận 2 phút.
HS trình bày kết quả thảo luận.
GV nhận xét, tuyên dương.
GV hỏi:
Việc Quang Trung cho quân ta ăn Tết trước có ý nghĩa như thế nào?

Vì sao Quang Trung quyết định tiêu diệt quân Thanh vào dịp Tết?



Hoạt động 2: Ý nghĩa và kết quả của trận đánh.
GV cho học sinh thảo luận:
Quang Trung đại phá quân Thanh mang lại kết quả như thế nào?

Vì sao quân ta giành thắng lợi?


Sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh có ý nghĩa như thế nào với lịch sử dân tộc ?
Vì sao gọi đây là cuộc hành quân “thần tốc”?





Với những chiến công hiển hách như vậy, nhân dân ta đã làm gì để tưởng nhớ ngày QTĐPQT ?



Yêu cầu HS nhận xét.
GV nhận xét, tuyên dương.
Củng cố- dặn dò:
GV cho HS củng cố nội dung bài học qua các câu hỏi tự luận. Và nhận xét, tuyên
nguon VI OLET